I- MỤC TIÊU
- Luyện tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông
- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: bài tập.
- HS : On tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 HỌC KÌ II Ngày soạn: 3/1/2011 Tuần 20 Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU - Luyện tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: bài tập. - HS : On tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác III.. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (20phút) - Kiểm tra và bài tập - Cho DABC và DA’B’C’ nêu điều kiện cần có để 2 tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c, c-g-c, g-c-g a) Bài tập: cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác . b) Cho DABC có B = C, phân giác cắt BC tại D. Chứng minh AB=AC - GV yêu cầu ghi GT, KL, và chứng minh -Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a, b - GV cần nhấn mạnh những yếu tố HS dễ nhầm lẫn. Hoạt động 2: Luyện tập (23ph) Bài 43SGK/125 - GV:Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL - GV: hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải bài toán. - GV gọi HS nêu cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xét, sữa chữa. - GV sữa sai (nếu có) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (2ph) Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác GT AB=AC MB=MC KL AM là phân giác Giải a) Xét DAMB và DAMC có: AB=AC (gt) AM chung MB=MC (gt) Þ DABM=DACM (c-c-c) Þ1 = 2 (2 góc tương ứng) Þ AM là phân giác của BC b) GT 1 = 2; KL AB = AC Giải D1 = A2 + C (tính chất góc ngoài) D2 = A1 + B (nt) Mà 1 = 2; (gt) Þ1 = 2 - Xét DABD và DACD có 1 = 2 (gt) AD chung => DABD=DACD (g-c-g) 1 = 2 (cm trên) =>AB = AC (đccm) GT xy ¹ 1800 OA < OB; OC < OD OA = OC; OB = OD KL a) AD = BC b) DEAB = DECD c) OE là phân giác xy Giải a) Xét DOBC và DODA có: OA = OC (gt) O chung OB = OD (gt) => DOC = DOA (c-g-c) => AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có A1 = C1 (nt) 2 = 2 (1 + 2 = 1 = 2 = 1800) Vì OB = OD OA = OC => OB – OA = OD - OC => AB = CD Xét DEAB và DECD có (cmtrên) AB = CD (nt) 2 = 2 => DEAB = DECD (g-c-g) ==========J========= Ngày soạn: 4/1/2011 Tuần 20 Tiết 34 Bài 6 TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân và tam giác đều Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ, HS: Thước thẳng, compa, bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Định nghĩa (10ph) - GV: Treo bảng phụ và giới thiệu Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau DABC cân tại A Û AB = AC AB, AC : Cạnh bên BC : Cạnh đáy ÐB, ÐC: Hai góc ở đáy; ÐA : Góc ở đỉnh - GV: Treo bảng phụ ?1 * Hoạt động 2: Tính chất (15ph) GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 Bài toán: Cho DABC có AB = AC Hãy so sánh va - Giáo viên: Dự đoán quan hệ B, C - Hãy chứng minh = - Vẽ thêm đường nào để chứng minh - Rút ra kết luận gì qua bài toán trên ? Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Điều ngược lại tam giác có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi DABC có = ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh GV: Qua bài tập 44 có kết luận gì? Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân GV: Treo bảng phụ Gv: DABC có gì đặc biệt? GV: Giới thiệu tam giác vuông cân DABC, = 900, AB = AC Þ DABC là tam giác vuông cân ở A GV: Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ ? * Hoạt động 4: Củng cố (15ph) Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh Bài 46/ 127 SGK Dựa vào cách vẽ tam giác đả học để vẽ. * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5ph) Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 69 (SBT) - HS chú ý theo dõi. HS: Thực hiện ?1 Học sinh trình bày Giải Vẽ phân giác AD của BAC Xét DABD và DAACD có: AB = AC (gt) 1 = 2 (AD phân giác) AD chung Þ DABD = DACD (c-g-c) Þ = (2 góc tương ứng) HS đọc lại định lí 1 Học sinh đọc định lí 2 HS: Trả lời DABC vuông cân tại A Þ = = 450 Có 2 cách chứng minh tam giác cân: D có 2 cạnh bằng nhau D có 2 cạnh bằng nhau D cân có 1 góc bằng 600 HS tự vẽ. 2 HS lên bảng trình bày. Ngày soạn: 4/1/2011 Tuần 20 Tiết 35 Bài 6 TAM GIÁC CÂN ( tt ) I. MỤC TIÊU Biết vẽ tam giác đều, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác đều. Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ, HS: Thước thẳng, compa, bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút ) Nêu định nghĩa tam giác cân. Tính chất tam giác cân. Định nghĩa tam giác vuông cân. * Hoạt động 2: Tam giác đều (10ph) - GV: Nêu định nghĩa tam giác đều DABC, AB = BC = CA ÞABC là tam giác đều - GV: Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng dẫn cách vẽ - Hãy so sánh các góc của tam giác đều ? ( áp dụng tính chất tam giác cân có ) Hệ quả: ( SGK ) * Hoạt động 3: Củng cố (20ph) - Muốn chứng minh một tam giác đều có mấy cách? Bài 47/ 127 SGK GV treo bảng phụ các hình vẽ bài 46 Chú ý hình 118. * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5ph) Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 1 HS lên trả lời. HS đọc hệ quả DABC đều Þ = = = 600 Có 3 cách chứng minh tam giác đều: D có 3 cạnh bằng nhau D có 3 góc bằng nhau D cân có 1 góc bằng 600 HS thảo luận theo nhóm rồi trả lời Ngày soạn: 10/1/2011 Tuần 20 Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân . Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.) Biết chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều. Học sinh được biết thêm thuật ngữ định lý thuận, đảo. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: Bài cũ. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) - Nêu định nghĩa tam giác cân, tính chất tam giác cân. Nêu định nghĩa tam giác đều, nêu dấu hiện nhận biết tam giác đều. Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập (30ph) * Bài 50SGK/127 Nếu mái là tôn thì hãy tính ÐABC = ? nếu góc đáy của tam giác cân có góc ở đỉnh =1450 Tương tự với mái ngói ? GV: Muốn tính góc đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm như thế nào? * Bài 51SGK/127 GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL GV: Hãy dự đoán quan hệ 2 góc ở câu a ? GV: hãy chứng minh điều dự đoán đó ? GV: còn cách chứng minh nào khác? GV: Yêu cầu HS c/m miệng: GV: D IBC là tam giác gì? Khai thác bài toán GV: nếu nối E với D em có thể đặt thêm câu hỏi nào? (CM DADE cân, DEIB = DDIC) GV: Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? Vì sao? Bài 52SGK/128 GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL Hãy chứng minh DABC là Dđều. Dùng cách nào ở bài này? Vì sao? GV sửa sai cho học sinh. Treo bảng phụ có bài giải. * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) Xem lại các BT đã làm Xem trước bài mới Hs lên bảng trả lời HS: Trả lời HS: góc ở đáy = (1800 – góc ở đỉnh) : 2 Bài 51SGK/127 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Chứng minh a) xét DABD và DACE có: AE=AD(gt)  chung AB=AC Þ DABD =DACE (c-g-c) Þ =(hai góc tương ứng ) b/ vì = (câu a) hay 1=1 mà Þ Vậy D IBC cân tại I HS tự chúng minh và lên bảng trình bày Ngày soạn: 11/1/2011 Tuần 20 Tiết 37: Bài 7. ĐỊNH LÝ PITAGO I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông . - Biết vận dụng định lý để tính độ dài 1 cạnh của D vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. - Biết vận dụng vào thực tế. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS: Đồ cắt dán theo hướng dẫn của câu hỏi 2, hình 121, 122, SGK, GV:Bảng phụ vẽ hình 127. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Làm bài tập 52 / 128 SGK Hoạt động 2: Định lí PyTaGo (20ph) - GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo ?1 - GV: Hãy cho biết độ dài của cạnh huyền Hãy tính: 32 + 42 =? 52 = ? Þ ? - GV: Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. - GV: Yêu cầu làm ? 2, dùng bảng phụ cắt, dán - GV: Phần bìa không bị che lấp ở hình 121 là hình gì? Diện tích là? Tương tự với H122 GV: nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp ở cả hai hình: GV: Hệ thức c2 = a2 + b2, nói lên điều gì? GV: đó chính là nội dung định lý pytago GV: Cho HS sinh dọc dịnh lí và cho HS ghi định lí dưới dạng tóm tắt DABC vuông tại A Þ BC2 = AB2 + AC2 GV: Treo bảng phụ ?3, yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 3: Củng cố (12ph) - Phát biểu định lý Pytago - Định lý Pytago có ứng dụng như thế nào trong hình học ? GV: Yêu cầu HS làm bài tập 53 GV treo bảng phụ có hình 127 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3ph) Học thuộc hai định lý - Làm BT 56-58 (SGK), 52-86 SBT HS lên bảng làm HS Thực hiện HS: 32 + 42 =25 52 = 25 Þ 32 + 42 = 52 HS: Trả lời ? 2/ a, c2 b, a2 + b2 c, a2+ b2=c2 HS đọc định lý ? 3/ DABC có =1v Þ AB2 + BC2=AC2 Þ AB2+ 82 =102 Þ AB2 =100 -64 =36 AB = 6 Þ x=6 b/ EF2 =12+ 12=2 =>EF HS: Bằng đo đạc ta thấy DABC là tam giác vuông. HS đọc định lý HS: Làm BT53/SGK a/ x2 =52+ 122 x2 =25 + 144 = 169 =132 Þ x=13 b/ Kết quả: x = c/ x=20 d/x=4 ==========J========= Ngày soạn: 11/1/2011 Tuần 20 Tiết 38: Bài 7. ĐỊNH LÝ PITAGO ( tt ) I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được định lý Pitago đảo. - Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết 1 tam giác vuông. - Biết vận dụng vào thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - HS: Bài cũ - GV: Thước, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Bài cũ : ( 10 phút ) Nêu định lý PITAGO Làm bài tập 54 / 131 SGK Hoạt động 2: Định lí Py – ta – go đảo (10ph) GV: yêu cầu học sinh làm ? 4 GV: Hãy vẽ DABC như đã cho . Xác định số đo GV: DABC có AB2 + AC2=BC2 Vì 32+42 =52 GV: Giới thiệu định lý đảo DABC có BC2 = AB2+ AC2 Þ =900 Hoạt động 3: Củng cố ( 20phút) - Định lý Pytago đảo - Định lý Pytago đảo có ứng dụng như thế nào trong hình học ? GV: Yêu cầu HS làm bài tập 56 HD: Ta lấy cạn ... AB MK vuông góc với AC AM là tia phân giác của góc A nên MH = MK rMHB =r MKC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông) = vậyrABC cân Hs : đọc r cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường phân giác. Theo tính chất tia phân giác của một góc, D thuộc tia phân giac của góc A, nên cách đều hai cạnh của góc, do đó DE = DF Tuần 32 Ngày soạn : 07/04/2011 Tiết 62 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: - HS hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng - HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Bước đầu biết dùng định lý này để làm bài tập đơn giản, - Rèn cho tính linh hoạt, tư duy II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Gv : sgk,sbt, thước, compa 2/ Hs : sgk,sbt, thước, mảnh giấy như sgk, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) HS: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB. Hãy dùng thước và êke xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10ph) Gv: cho HS thực hành gấp giấy Tứ đó gv giới thiệu định lý thuận hs nhắc lại Yc hs chứng minh Hoạt động 3: Định lý đảo (15ph) Gv nêu định lý đảo, HS đọc định lý 2 lần và suy nghĩ vẽ hình ghi gt, kl GV hd hs chứng minh Từ đó gv nêu nhận xét: :”Tập hợp tất cà các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó “ Củng cố: BT 44/ 76 - sgk Hoạt động 4: Ứng dụng (9ph) GV hướng dẫn hs vẽ đường trung trực bằng thước và compa Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà(3ph) Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 46, 47,48/ 76, 77sgk HS tiến hành thực hành gấp giấy như hd trong sgk HS chú ý nhắc lại HS chứng minh( xem như một bài tập) HS chú ý HS đọc định lý 2 lần HS chú ý gv hd c/m Chứng minh: - MAB vì MA = MB nên M là trung điểm của AB ÞM đường trung trực của đoạnthẳng AB. - M AB ta nối M với I ( I là trung điểm AB) khi đó ta có: rMAI = rMBI (c.c.c) Þ mặt khác nên . Vậy MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB. HS nghe và nắm HS làm HS chú ý và vẽ vào vở Tuần 33 Ngày soạn : 12/04/2011 Tiết 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố định lí về tính chất ba đường trung trực của một đoạn thẳng - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng để giải các BT -Rèn cho tính linh hoạt, tư duy II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Gv : sgk,sbt, thước, compa,bảng phụ 2/ Hs : sgk,sbt, thước, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph) HS: Phát biểu định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. BT 47/ 76 - SGK Gv : yêu cầu hs nhận xét Gv : nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: luyện tập(17ph) Bài 48/ 77sgk Gv : yêu cầu học sinh đọc đề Gv : yêu cầu học sinh vẽ hình Gv hỏi: Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy So sánh IM + IN và LN? Gv gợi ý IM bằng đoạn nào? Tại sao? Hoạt động3: Các bài toán thực tế (15ph) BT 49/ 77 - sgk GV hd: ta dựa vào bt 48/ 77 – sgk ta có CA + CB bé nhất khi C là giao điểm của bờ sông và đoạn thẳng BA’ ( với A’ là điểm đối xứng với A qua bờ sông – bờ sông gần địa điểm A và B) Bài 50/ 77 sgk Gv : pho hình 45 ,ghi nội dung bài 50/77sgk Gv : yêu cầu hs hoạt động nhóm đại diện nhòm trình bày GV chốt lại cho hs Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (3ph) Học thuộc lí thuyết Bài tập 51/77sgk Xem trước bài mới Hs : Hs : hai điểm M,N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, nên theo định lí 1, ta có : MA =MB,NA=NB, do đó : rAMN = rBMN (C-C-C) Hs : đọc đề HS vẽ hình Khi IP ta có: HS: IM + IN và IL+IN Mặt khác IL+IN > LN (bđt tam giác) hay IM + IN > LN Khi IP thì : IL+IN=PL+PN=LN Vậy IM + IN nhỏ nhất khi IP HS chú ý nghe gv hd về nhà làm HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày: Địa điểm cần tìm là giao giữa đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai khu dân cư Tuần 33 Ngày soạn : 15/04/2011 Tiết 64 +65 §8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực. Tính chất ba đường trung trực của tam giác -HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa, chứng minh được hai định lý, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác - Rèn cho tính linh hoạt, tư duy II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ GV : sgk,sbt, thước, compa 2/ HS : sgk,sbt, thước, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph) HS: Cho tam giác ABC dùng thước và compa dựng ba đường trung trực của tam giác. Hoạt động 2: Đường trung trực của một tam giác (15ph) Gv giới thiệu đường trung trực của tam giác và vẽ hình lên bảng Vậy trong tam giác có mấy đường trung trực? Hãy vẽ tất cả các đường trung trực trong tam giác ABC Gv: Nhận xét và nêu t/c 1: trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ấy. Gv yêu cầu HS làm bài tập ?1 Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung trực của tam giác (15ph) Gv cho HS làm bài tập ?2 Gv cho HS nhận xét rồi rút ra định lý, viết gt + kl GV chốt lại cho hs Chú ý: Giao điểm của ba đường trung trực trong r cách đều ba đỉnh của r đó nên có một đường tròn đi qua ba đỉnh của r. Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (5ph) Học thuộc lí thuyết bài tập 52, 59/ 79, 80 - SGK Þ a là đường trung trực của tam giác ABC (D là trung điểmcủa BC) HS trả lời và vẽ hình vào vở. Một tam giác có ba đường trung trực HS làm ?2 HS rút ra nd định lí GT rABC b, c là hai đường trung trực của rABC KL OB = OC = OA Chứng minh: HS tự chứng minh O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tuần 34 Ngày soạn : 24/04/2011 Tiết 66 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố định lí về tính chất ba đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của một tam giác . - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giac để giải các BT. - Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác - Rèn cho tính linh hoạt, tư duy II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ Gv : sgk,sbt, thước, compa 2/ Hs : sgk,sbt, thước, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph) HS 1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giác. BT 54 a/ 80 – sgk Hoạt động 2: luyện tập (33ph) BT 52/ 79 – sgk Yc hs đọc đề, vẽ hình, viết gt + kl YC 1 hs lên c/m, hs còn lại làm vào vở GV chốt lại cho hs BT 55/ 80 – sgk Gv yêu cầu HS đọc hình 51 tr.80 SGK GV hd hs c/m Có D thuộc trung trực AB ÞDA=DB ÞrDAB cân Þ ÞBA= 1800-2 Chứng minh tương tự ta có: Vậy Þ B, D, C thẳng hàng BT 57/ 80 – sgk Hs đọc đề bài Gv hd: Lấy ba điểm phân biệt trên đường tròn A, B, C. Nối AB, BC vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao điểm của hai đường này là tâm đương tròn viền bị gãy điểm O Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà (2ph) BT 64, 65,66,68/ 31sbt Hs ñoïc ñeà, veõ hình, vieát gt + kl Xeùt hai tam giaùc vuoâng AMB vaø AMC, coù: AM chung BM = CM Do ñoù ( hai caïnh goùc vuoâng) AB = AC Vaäy tam giaùc ABC caân taïi A Chöùng minh: Coù D thuoäc trung tröïc AB ÞDA=DB ÞrDAB caân Þ Þ BA= 1800-2 Chöùng minh töông töï ta coù: Vaäy Þ B, D, C thaúng haøng Laáy ba ñieåm phaân bieät treân ñöôøng troøn A, B, C. Noái AB, BC veõ trung tröïc cuûa hai ñoaïn thaúng naøy. Giao ñieåm cuûa hai ñöôøng naøy laø taâm ñöông troøn vieàn bò gaõy ñieåm O Tuần 35 Ngày soạn : 26/04/2011 Tiết 67 §9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS biết khái niệm đường đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao - HS biết vẽ đường cao của một tam giác bằng thước và êke, chứng minh được hai định lý, biết được ba đường cao của một tam giác đi qua một điểm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ GV : sgk,sbt, thước, êke 2/ HS : sgk,sbt, thước, êke III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đường cao của tam giác (10ph) Gv: trong một tam giác đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giac đó. Gv vẽ hình lên bảng Gv? Vậy trong tam giác có mấy đường cao? Hãy vẽ tất cả các đường cao trong tam giác ABC Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác (10ph) Gv cho HS làm BT?1 Nhận xét ba đường cao của tam giác. Gv: nêu định lý GV cho HS nhắc lại định lý Hoạt động 3: Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (22ph) Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Gv giới thiệu nhận xét: nó có tính chất ngược lại với tính chất trên Làm ?2 GV chú ý cho hs: Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (3ph) BT 59, 60/ 82, 83 - sgk BT 59, 60/ 82, 83 - sgk rABC AH ^ BC Þ AH laø ñöôøng cao cuûa rABC Hs traû lôøi: coù 3 ñöôøng cao HS veõ hình HS: Ba ñöôøng cao cuøng ñi qua moät ñieåm HS nhaéc laïi nd ñònh lí Ñöôøng cao AI ñoàng thôøi laø ñöôøng trung tuyeán, trung tröïc, phaân giaùc cuûa tam giaùc caân HS chuù yù HS laøm ?2 Hs chuù yù Tuần 35 Ngày soạn : 29/04/2011 §9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC(TT) I. Môc tiªu: - ¤n luyÖn kh¸i niÖm, tÝnh chÊt ®êng cao cña tam gi¸c. - ¤n luyÖn c¸ch vÏ ®êng cao cña tam gi¸c. - VËn dông gi¶i ®îc mét sè bµi to¸n. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ GV : sgk,sbt, thước, êke 2/ HS : sgk,sbt, thước, êke III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cña thµy, trß Ghi b¶ng - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 59. - Häc sinh ®äc kÜ ®Çu bµi, vÏ h×nh ghi GT, KL. ? SN ML, SL lµ ®êng g× ccña LNM. - Häc sinh: ®êng cao cña tam gi¸c. ? Muèng vËy S ph¶i lµ ®iÓm g× cña tam gi¸c. - Trùc t©m. - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m lêi gi¶i phÇn b). SMP MQN - Yªu cÇu häc sinh dùa vµo ph©n tiÝch tr×nh bµy lêi gi¶i. - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 61 ? C¸ch x¸c ®Þnh trùc t©m cña tam gi¸c. - X¸c ®Þnh ®îc giao ®iÓm cña 2 ®êng cao. - 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn a, b. - Líp nhËn xÐt, bæ sung, söa ch÷a. - Gi¸o viªn chèt. Cñng cè: (') Híng dÉn häc ë nhµ:(3') - Häc sinh lµm phÇn c©u hái «n tËp. - TiÕt sau «n tËp. Bµi tËp 59 (SGK) GT LMN, MQ NL, LP ML KL a) NS ML b) Víi . TÝnh gãc MSP vµ gãc PSQ. Bg: a) V× MQ LN, LP MN S lµ trùc t©m cña LMN NS ML b) XÐt MQL cã: . XÐt MSP cã: . V× Bµi tËp 61 a) HK, BN, CM lµ ba ®êng cao cña BHC. Trùc t©m cña BHC lµ A. b) trùc t©m cña AHC lµ B. Trùc t©m cña AHB lµ C.
Tài liệu đính kèm: