Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, vận dụng vào bài tập thành thạo.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
TUẦN 4 Tiết 7: LUYỆN TẬP NS:4/9/2010.ND:10/9/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, vận dụng vào bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất về hai đường thẳng song song? HS2: Bài 26/91 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC và đo số đo góc C, đo đoạn thẳng BC. ? Số đo góc C bằng bao nhiêu độ? Cạnh BC bằng bao nhiêu cm? ? Muốn kẻ đoạn thẳng AD có độ dài bằng BC và AD//BC ta làm như thế nào? HS: tạo cặp góc so le trong bằng nhau: GV: Hãy vẽ đường thẳng xx’//yy’. Giáo viên hướng dẫn từng bước thực hiện. ? Hãy trình bày cách vẽ. GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách vẽ. * Bài tập 27/91: A D B C Cho DABC. Vẽ AD = BC và AD//BC M . * Bài tập 28/91: x x’ M . y y’ x x’ GV: Cho học sinh lên bảng vẽ góc nhọn xOy và điểm O’ tùy ý. ? Muốn vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy ta làm như thế nào? HS: Vẽ đường thẳng c cắt hai cạnh Ox và Oy của góc xOy. Dựng tia O’x’ cắt c tại A’ sao cho . Tương tự dựng tia O’y’ cắt c tại B’ sao cho . GV: Khi đó ta được góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy. * Bài tập 29/92: x A 1 1 O y B x’ 1 A’ 1 O’ y’ B’ c 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 30/92 ------------------------------------------------- Tiết 8: TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG NS:4/9/2010.ND:11/9/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÏa) sao cho b//a. Hiểu được nhờ tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. - Kỹ năng kỹ xảo: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc tính các góc còn lại. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục thái độ lễ phép, rèn tính chính xác, tư duy. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 26/SBT; HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho đường thẳng a và điểm MÏa, hãy vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Căn cứ vào nội dung kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài. ? Vậy qua điểm M ta xác định được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng a? HS: Phát biểu lại nội dung tiên đề. GV: Bây giờ các em hãy vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b. Sau đó vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt ở A và B. Đo một cặp góc so le trong (cặp góc đồng vị) nhận xét ? 1) Tiên đề Ơ-clít: M b a * Nội dung tiên đề Ơ-clít: sgk/92. . B b A a c 2) Tính chất: ?: HS: Sau khi đó thấy cặp góc so le trong bằng nhau và cặp góc đồng vị bằng nhau. ? Qua đó em có thể rút ra kết luận gì? GV: Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết để biết thêm về nhà toán học Ơ-clít. * Tính chất: sgk/93. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập: * Bài tập 32/94: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clít. a) Đúng. b) Đúng. c) Sai. d) Sai. * Bài tập 33/94: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 34, 35, 36/94 ==========================
Tài liệu đính kèm: