Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Cho hai đường thẳng sonh song và một cát tuyến, cho số đo một góc biết cách tính các góc còn lại. Vận dụng tiên đề ơclit và tính chất để giải bài tập.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn óc tư duy, kỹ năng suy luận và cách trình bày.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác và cần cù.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
Hình học 7 TUẦN 5 Tiết 9: LUYỆN TẬP NS:10/9/2010.ND:17/9/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Cho hai đường thẳng sonh song và một cát tuyến, cho số đo một góc biết cách tính các góc còn lại. Vận dụng tiên đề ơclit và tính chất để giải bài tập. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn óc tư duy, kỹ năng suy luận và cách trình bày. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác và cần cù. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung HS: đọc đầu bài và cho biết yêu cầu của đầu bài. ? Hãy phát biểu nội dung tiên đề ơclit? ? Trả lời câu hỏi? * Bài tập 35/94: Theo tiên đề ơclit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được một đường thẳng a đi qua A và song song với BC và một đường thẳng b qua B và song song với AC. GV: Cho học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 36/94 ? Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau? ? Góc A1 so le trong với góc nào? ? Góc A2 đồng vị với góc nào? ? Thế nào là hai góc trong cùng phía? Chúng có tính chất gì? ? Tại sao góc B4 bằng góc A2 hãy giải thích? GV: Cho học sinh vẽ hình 24 sgk/95. ? Trong hai tam giác CAB và CDE có những cặp góc nào bằng nhau? ? Hãy chỉ ra và giải thích trong từng trường hợp ? * Bài tập 36/94: c a 3 A 2 4 1 b 3 2 4 B 1 a) (Vì là cặp góc so le trong). b) (Vì là cặp góc đồng vị). c) (Vì là hai góc trong cùng phía). d) (Vì (2 góc đđ) mà (hai góc đồng vị)). * Bài tập 37/95: B A b 1 1 C1 2 1 1 a D E Trong hai tam giác CAB và CDE có các cặp góc sau bằng nhau: , (so le trong). (đối đỉnh). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài thông qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 38/95. -------------------------------------------- Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG NS:10/9/2010.ND:17/9/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Kỹ năng kỹ xảo: Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học. - Giáo dục đạo đức: giáo dục óc tư duy và tính chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Cho điểm M ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng c qua M sao cho c^d. HS2: Phát biểu tiên đề ơclit và tính chaasthai đường thẳng song song. Trên hình bạn vừa vẽ hãy dùng êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’^c. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Cho học sinh vẽ hình yêu cầu quan sát và trả lời ?1: ? a và b có song song với nhau không ? ? Căn cứ vào dấu hiệu nào có thể khẳng định a và b song song với nhau? ? Từ đó ta có thể rút ra tính chất gì? ? Phát biểu tính chất 1 và tính chất 2? GV: ghi dạng tổng quát của hai tính chất. 1) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song: ?1: c a b a) a//b. b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng b nhau nên a//b. * Tính chất 1: sgk/96. Þ a//b a^c b^c * Tính chất 2: sgk/96. Þ c^b a//b c^c 2) Ba đường thẳng song song: ?2: a) d’ và d’’ song song với nhau. b) Vẽ a^d: GV: Cho học sinh vẽ hình 28 sgk/97 ? Nhận xét xem d’ và d’’ có song song với nhau không ? GV: Hãy vẽ đường thẳng a vuông góc với d. ? Suy ra a có vuông góc với d’ không ? Vì sao? Tương tự a có vuông góc với d’’ không? ? d’ có song song với d’’ ? Suy ra: * a^d’ (vì a^d và d//d’) * a^d’’ (vì a^d và d’//d’’) * d’//d’’ vì d’ và d’’ cùng vuông góc với a. d’’ d’ d d’’ d’ d a * Tính chất: sgk/97. d’//d, d’’//d Þ d//d’//d’’. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 40, 41/97. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 42, 43, 44/98.
Tài liệu đính kèm: