Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 9 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 9 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

I – Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng để tính số đo góc của một tam giác.

- Kỹ năng: Tính số đo góc của một tam giác.

- đạo đức: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế, phát huy trí lực của học sinh.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 9 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: TAM GIÁC
TUẦN 9
Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
NS:8/10/2010.ND:16/10/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng để tính số đo góc của một tam giác.
- Kỹ năng: Tính số đo góc của một tam giác.
- đạo đức: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế, phát huy trí lực của học sinh.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
? Hãy vẽ hai tam giác bất kỳ vào vở, dùng thước đo góc, rồi tính tổng của ba góc trong mối tam giác đó ?
? Có nhận xét gì về kết quả trên ?
GV: lấy thêm kết quả của học sinh khác nữa.
GV: Dùng tấm bìa để ghép ba góc và chỉ ra chúng bằng 1800.
? Hãy nêu cách chứng minh định lý ?
GV: gọi 5 học sinh lên bảng vẽ hình và tìm số đo còn lại của tam giác.
? Số đo x lần lượt bằng bao nhiêu ?
? Các em cho nhận xét ?
1) Tổng ba góc của một tam giác:
Định lý: sgk/106. x A y
Gt: DABC 1 2
Kl: 
	B	C
Chứng minh: Qua A kẻ xy//BC Þ (1) (so le trong)
 Þ (2) (so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
* Luyện tập:
* Bài tập 1/107:
- Hình 47:
x = 1800 – (900 + 550) = 1800 – 1450 = 350
- Hình 48:
x = 1800 – (300 + 400) = 1800 – 700 = 1100
- Hình 49:
2x = 1800 – 500 = 1300 Þ x = 1300 :2 = 650
GV: với hình 51, làm thế nào ta có thể tính được số đo x, y ?
? Căn cứ vào kiến thức nào đã học để co thể tính được ?
? Vận dụng làm bài tập 2/108.
Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày.
- Hình 50:
x = 1800 – 400 = 1400 
y = 1800 – (1800 – 600 - 400) = 1800 – 800 = 1000
- Hình 51:
Ta có: =1800 – (400 + 700) = 700
Þ x = 1800 – 700 = 1100
Þ y = 1800 – (400 + 1100) = 300
* Bài tập 2/108:
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 3/108.
----------------------------------------------------------
Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp)
NS:8/10/2010.ND:16/10/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức: Năm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
- Kỹ năng: Rèn ký năng vẽ hình và chứng minh định lý.
- đạo đức: Giáo dục óc tư duy, tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
? Thế nào là tam giác vuông ?
? Cạnh góc vuông ? Cạnh huyền ?
? Tam giác vuông có tính chất như thế nào?
? Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng bao nhiêu độ ?
? Hai góc có tổng bằng 900 gọi là hai góc gì?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác ?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì ?
? Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
2) Áp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa tam giác vuông: sgk/107.
?3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng . B 
 A C 
Chứng minh:
Vì tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 1800 nên ta có: mà nên suy ra:
 hay 
Định lý: sgk/107
3) Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa: sgk/107.
Góc ACx là góc ngoài
tại đỉnh C của DABC
 A 
 B C x
Phương pháp 
Nội dung
? Hãy so sánh với ?
? được tính như thế nào?
? Tổng được xác định như thế nào ?
? Từ đó ta có kết luận gì ?
? Hãy phát biểu tính chất về góc ngoài của tam giác ?
? Từ đó ta có nhận xét gì về góc ngoài với hai góc không kề với nó ?
?4: Hãy điền vào các chỗ trống () rồi so sánh với :
- Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên: = 1800 - (1)
- là góc ngoài của tam giác ABC nên: = 1800 - (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = 
* Định lý: sgk/107
Nhận xét: sgk/107
 > , > 
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 6/109.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 7, 8/109

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc