Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 02: Ôn tập về diện tích đa giác

Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 02: Ôn tập về diện tích đa giác

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Ôn tập để củng cố các công thức tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài toán

 3. Thái độ:

- Tích cực, tự giác trong học tập

II. Chuẩn bị:

 GV chuẩn bị bài tập thuộc chủ đề trên

 HS ôn tập kiến thức về diện tích đa giác đã học

 

docx 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 02: Ôn tập về diện tích đa giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 01/ 2011
Ngày dạy: / 01/ 2011
	 Tiết 02. ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Ôn tập để củng cố các công thức tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang.
	2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài toán
	3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị: 
	GV chuẩn bị bài tập thuộc chủ đề trên
	HS ôn tập kiến thức về diện tích đa giác đã học
III. Tiến trình dạy – học: 
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra: 
	Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thang
	3. Luyện tập:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Gv nêu đề bài 
HS vẽ hình, nêu GT, KL của bài toán, làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv
Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các phân giác của góc B và góc D cắt đường chéo AC tại M và N. Chứng minh rằng hai đa giác ABMND và CDNMB có diện tích bằng nhau
Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD cạnh 5 cm. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các điểm M, N, P, Q sao cho AM = BN = CP = DQ = 2cm. 
a) Tính diện tích tam giác AMQ
b) Tính diện tích tứ giác MNPQ
Bài tập 3:
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có các đường chéo cắt nhau tại I. Chứng minh rằng SAID = SBIC
B
A
D
C
N
M
Bài tập 1:
	GT ABCD, (AB //CD, AB = CD)
 	D1 = D2 ; B1 = B2 : DN∩ AC = N
 BM ∩ AC = M
 KL SABMND = SCDNMB
 Chứng minh:
Ta có SABMND = SABM + SADN
 SCDNMB = SDNC + SBMC
 Xét ∆ABM và ∆CDN; ta co ùNDC = MBA (cùng bằng một nửa của hai góc bằng nhau); AB = CD ( t/c hình bình hành);
NAB = MCB => ∆ABM = ∆CDN (g.c.g)
=> SABM = SDNC (1)
Xét ∆AND và ∆CBM; có: MBC = NDA ;
DAN = MCB (soletrong); AD = BC 
=> ∆AND = ∆CBM (g.c.g)
 => SADN = SBMC (2)
Từ (1) và (2) cộng vế với vế ta được
SABM + SADN = SDNC + SBMC 
Hay SABMND = SCDNMB
C
A
D
B
M
N
Q
P
Bài tập 2:
GT ABCD (A = 900; 
 AB = BC = 5 cm
 M∈AB; N∈BC
 P∈CD; Q∈DA
 AM = BN =
 CP = DQ = 2cm
KL a)SAMQ = ?
 b) SMNPQ = ?
Giải
a) SAMQ = 12 AM.AQ =12 . 2 (5 – 2) = 3 cm2
b) SMNPQ = SABCD – 4.SAMQ = 52 – 4.3 = 13 cm2
B
AAA Â
D B;p;DDDDDDDDDDDĐDĐDDĐDDDDDDD DD
C
I I
Bài tập 3: 
GT ABCD (AB // CD và AD = BC); AC∩BD = I 
KL SAID = SBIC
Chứng minh:
Kẻ AH và BK vuông góc với DC => AH = BK
Ta có SAID = SADC - SDIC (1) và SBIC = SBDC – S DIC (2)
Mà SADC = SBDC vì có chung dáy DC và AH = BK
Từ (1) và (2) => SAID = SBIC
	3. Dặn dò:
	Xem lại các bài tập đã làm, thường xuyên ôn tập để ghi nhớ các công thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxt 2 tc toan 8.docx