Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập về diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng

Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập về diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về hình lăng trụ đứng, công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ đứng.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán.

 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 GV: một số bài tập về diện tích, thể tích lăng trụ đứng

 HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích lăng trụ đứng

III. Tiến trình dạy – học:

 

docx 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập về diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/ 4/ 2011
Ngày dạy: / 4/ 2011
TIẾT 15. ÔN TẬP Về DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về hình lăng trụ đứng, công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ đứng.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán.
	3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	GV: một số bài tập về diện tích, thể tích lăng trụ đứng
	HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích lăng trụ đứng
III. Tiến trình dạy – học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra: 
? Nêu Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
	3. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hd HS làm các bài tập sau
Bài tập 1: Đáy của lăng trụ đứng là một hình thang cân có các cạnh đáy lần lượt là 11mm và 15 mm, chiều cao mặt đáy là 7mm, chiều cao lăng trụ là 14mm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ
Bài tập 2: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là:
20 cm; 30 cm; 40 cm. Để xếp kín hình hộp đã cho bằng những hình hộp chữ nhật có kích thước 
8cm; 6cm; 4cm thì số hình hộp phải có là bao nhiêu?
Bài tập 3: 
Tínhn diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng có kích thước như sau:
Bài tập 1: 
Diện tích xung quanh 
của hình lăng trụ 
đứnglà:
Sxq = 2p.h
P = ½ (11+ 15 + AD.2)
 = 53 + 13
=> Sxq = 2.(53 + 13). 14
 = 28(53 + 13) mm2.
Bài tập 2:
- Thể tích của mỗi hình hộp nhỏ là:
V1 = 8.6.4 = 192 cm3
- Thể tích của hình hộp lớn là:
V2 = 20.30.40 = 24 000 cm3
Vậy số hình hộp nhỏ cần để xếp kín hình hộp lớn là:
24000 : 192 = 125 (hình hộp)
Bài tập 3:
Hình đã cho là 1 lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân.
Diện tích của một đáy là:
S = ½(2 + 4)8 = 20 cm2
Diện tích xung quanh:
(2+ 8+ 5+ 5).10= 200cm2
Diện tích toàn phần: 240 cm2
Thể tích:
V = 20.10 = 200 cm3
	4. Dặn dò: 
Xem lại các bài tập đã chữa, thường xuyên ôn tập để ghi nhớ kiến thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 15.docx