1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng, đối tượng lao động nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- Trình bày được yêu cầu triển vọng nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát và xử lí các tình huống của giáo viên đưa ra.
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về nghề điện dân dụng.
3. Thái độ:
Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng, đối tượng lao động nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Trình bày được yêu cầu triển vọng nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát và xử lí các tình huống của giáo viên đưa ra. - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về nghề điện dân dụng. 3. Thái độ: Có ý thức động cơ tìm hiểu nghề điện dân dụng. II. CHUẨN BỊ : - GV: Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng. - HS: chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề điện dân dụng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG T HOẠT ĐỘNG I: Vai trò, vị trí của nghề . - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - GV: Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng là gì ? - GV: Lấy dẫn chứng cho hs thấy rõ vai trò vị trí của nghề điện dân dụng. T HOẠT ĐỘNG II:Tìm hiểu nghề điện. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng có mấy đối tượng? Trong các đối tượng thì đối tượng nào quan trọng nhất? - GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 và sắp xếp - GV: Yêu cầu HS đọc mục 3. - GV: Lấy ví dụ để giảng giải cho HS hiểu về nghề. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 4. Yêu cầu để thực hiện công việc của nghề cần chú ý gì? Lựa chọn đối tượng như thế nào? - GV: Lấy ví dụ dẫn chứng để phân tích cho HS hiểu nghề điện. Tích hợp tiết kệm năng lượng -GV: Người thợ điện phải luơn cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện trong khi sửa chữa, sử dụng điện năng - GV: Yêu cầu HS đọc mục 5. Nghề điện có mối liên hệ như thế nào đến đời sống, sản xuất của phát triển đất nước? Tại sao nghề điện dân dụng phải gắn với phát triển điện năng ? - GV: Yêu cầu HS đọc mục 6. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 7. -HS:Hoạt động nhóm. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhận xét. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV. -HS: Lắng ghe và cho ví dụ liên hệ thực tế I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống : Phục vụ chủ yếu trong sản xuất và đời sống . Góp phần xây dựng CNH-HĐH đất nước. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng: Thiết bị bảo vệ , đóng cắt và lấy điện ; Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380 V ; Thiết bị đo lường ; Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện ; Các loại đồ dùng điện 2. Nội dung lao động nghề điện dân dụng: Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sản xuất . Lắp đặt các thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt Bảo dưỡng ,vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện . 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động : 5. Triển vọng của nghề: 6. Những nơi đào tạo: 7. Những nơi hoạt động nghề: T HOẠT ĐỘNG III: Củng cố –Vận dụng - GV: Nghề điện dân dụng có triển vọng như thế nào? Hãy cho biết nội dung lao động của nghề? - GV: Về nhà học thuộc bài. Xem trước bài 2 và chuẩn bị dây dẫn điện. IV. RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết : 2 Ngày dạy: BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm dây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện. - Mô tả cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình. - Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng. 2. Kĩ năng: Sử dụng được một số vật liệu thông dụng một cách phù hợp với công việc 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Một số mẫu dây dẫn điện. - HS: Xem SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động. - Nội dung và đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. c. Nội dung bài mới: Để lắp đặt mang điện thì ta không thể thiếu vật liệu và thiết bị điện .Vì vật liệu điện là bộ phận quan trọng. Để hiểu rõ hơn cô cùng các em nghiên cứu bài 2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG T HOẠT ĐỘNG I: Dây dẫn điện. - GV: Hãy kể tên một số dây dẫn điện mà em biết? - GV: Yêu cầu HS đọc, quan sát cấu tạo và phân loại dây dẫn điện . - GV: Điền từ thích hợp vào chổ trống . - GV: Yêu cầu HS đọc cấu tạo + Hãy nêu cấu tạo dây dẫn bọc? + Lõi của dây dẫn bọc được làm bằng chất liệu gì? + Vỏ cách điện được làm bằng chất liệu gì ? Cấu tạo như thế nào? - GV: Trong khi sử dụng cần chú ý điều gì? Tích hợp tiết kiệm năng lượng -GV: Lựa chọn dây dẫn trong nhà phù hợp với cơng suất tiêu thụ tránh tổn hao năng lượng điện vì nhiệt trên dây dẫn, tiết kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dẫn điện, gĩp phần gián tiếp tiết kiệm năng lượng THOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu dây cáp điện - GV:Lấy một vài dây cáp cho hs quan sát về cấu tạo . - GV: Cáp điện được dùng ở đâu? Với mạng điện trong nhà cáp điện được dùng ở vị trí nào? Khoảng cách từ mặt đất tới dây cáp là bao nhiêu? Lưới điện vào nhà là khoảng bao nhiêu? Tối đa là bao nhiêu? T HOẠT ĐỘNG III: Tìm hiểu vật liệu cách điện vật liệu cách điện . - GV: Thế nào là vật liệu cách điện ? Tại sao khi lắp đặt mạng điện trong nhà ta phải sử dụng vật liệu cách điện? Vật liệu cách điện phải đạt được những yêu cầu nào? Lấy ví dụ các vật liệu cách điện? - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV HS: lắng nghe - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS : Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhận xét. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV I. Dây dẫn điện: 1. Phân loại : Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn điện được chia thành :dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện . Dựa vào số lõivà số sợi có dây một lõi , dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi . 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện : Gồm lõi và lớp vỏ cách điện. Lõi bằng đồng hoặc nhôm, gồm một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau . Vỏ gồm 1 hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su hoặc PVC . 3. Sử dụng dây dẫn điện : II. Dây cáp điện: 1. Cấu tạo: Gồm lõi cáp, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ ... đặt mạng điện trong nhà? - GV: Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm ? Gv: Hãy nêu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm? Gv: Khi lắp đặt mạng điện ngầm thì có tác dụng gì? Lúc sửa chữa thì như thế nào? - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời - HS khác nhận xét. 2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm: Dây dẫn đặt trong rảnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện. Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện nhưng khó sửa. T HOẠT ĐỘNG III : Củng cố – dặn dò - GV: Cho HS tóm tắt lại đặc điểm của mạng điện lắp đặt theo kiểu ngầm . - GV: So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà - GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK. - GV: Về nhà làm các bài tập và xem trước bài 12. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 1 7 Ngày dạy:20/12/2012, lớp 91,92 Tiết : 17 Ngày dạy:22/12/2012, lớp 93 BÀI 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phân tích, đánh giá tầm quan trọng của an toàn điện của mạng điện trong nhà - Giải thích được qui định trong quy trình kiểm tra. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc kiểm tra an toàn mạng điện. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra được an toàn điện của mạng điện trong nhà, và một số đồ dùng điện. 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV: Bút thử điện, một số thiết bị điện : cầu chì, ổ cắm, phích điện... HS: Đọc SGK và sưu tầm 1 số tranh ảnh về an toàn điện. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Dây dẫn điện trong nhà có nên sử dụng dây trần không? Tại sao lại như vậy? Kiểm tra các ống cách điện luồn dây dẫn có tác dụng gì? Nếu bị giập vỏ thì phải xử lí như thế nào? c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG T HOẠT ĐỘNG I: Kiểm tra các thiết bị điện - GV: Mạng điện trong nhà có các thiết bị nào? Thường được lắp đặt ở đâu? - GV: Khi vỏ các thiết bị bị nứt hay vở vỏ thì ta phải làm gì? Tại sao? - GV: Khi các mối nối ở các thiết bị điện tiếp xúc không tốt thì ta phải làm gì? Tại sao? - GV: Hãy nêu cách khắc phục sự cố khi sử dụng một thời gian lâu các ốc vít bị lỏng? Tại sao? - GV: Hãy nêu vị trí (hướng chuyển động của núm) đóng cắt của cầu dao, công tắc? T HOẠT ĐỘNG III : Kiểm tra các đồ dùng điện - GV: Khi sử dụng trước tiên thì ta phải kiểm tra bộ phận nào? Tại sao? - GV: Nêu kí hiệu đóng cắt? GV: Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý những điểm nào? Tại sao lại không thay dây chì bằng dây đồng có cùng kích thước? GV: Khi cắm phích cắm điện không ăn điện thì ta phải làm gì? Tại sao? - GV: Khi sử dụng đồ dùng điện thì ta phải kiểm tra như thế nào? Tại sao? - GV: Điều kiện đồ cách điện phải như thế nào ? Tại sao? - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời - HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời - HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời -HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời -HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời -HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời -HS khác nhận xét. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời -HS khác nhận xét. 1. Kiểm tra dây dẫn điện : - Không nên sử dụng dây trần trong nhà. Vì rất nguy hiểm khi sửa chữa cũng như sử dụng. - Khi dây dẫn có các chỗ hở tại các mối nối , hoặc dây bị nứt thì ta phải bọc lại hoặc thay dây. 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện: * Kiểm tra nếu ống bị hư hỏng thì phải thay. Vì sẽû an toàn và thẩm mĩ. 3. Kiểm tra các thiết bị điện : a. Cầu dao, công tắc: - Công tắc, cầu dao phải được mắc vào dây pha. Để bảo vệ thiết bị và đồ dùng điện. b. Cầu chì: - Cầu chì lắp vào dây pha để bảo vệ cho thiết bị và đồ dùng điện. Cầu chì phải có nắp che. c. Ổ cắm điện và phích cắm điện: 4. Kiểm tra các đồ dùng điện: - Kiểm tra cách điện . - Kiểm tra định kì. - Phải sửa chữa kịp thời. T HOẠT ĐỘNG IV : Củng cố – dặn dò - GV: Khi sử dụng trước tiên thì ta phải kiểm tra bộ phận nào? Tại sao? - GV: Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý những điểm nào? - GV: Tại sao lại không thay dây chì bằng dây đồng có cùng kích thước? - GV: Về nhà học bài và xem trước bài tổng kết chương. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 1 7 Ngày dạy:20/12/2012, lớp 91,92 Tiết : 17 Ngày dạy:22/12/2012, lớp 93 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phân tích được một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề. - Phân tích được quy trình chung nối dây dẫn điện. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kĩ thuật cơ bản của phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. - So sánh ưu , nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nha.ø - Biết được sự cần thiết, cách kiễm tra, một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nha.ø 2. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Chuẩn bị giáo án 2. HS chuẩn bị: - Những kiến thức cơ bản về mối nối dây dẫn điện . - Những kiến thức cơ bản về lắp đặt mạng điện trong nhà . - Những kiến thức cơ bản về kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Dây dẫn điện trong nhà có nên sử dụng dây trần không? Tại sao lại như vậy? Kiểm tra các ống cách điện luồn dây dẫn có tác dụng gì? Nếu bị giập vỏ thì phải xử lí như thế nào? c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I : Ôn tập về đặc điểm , yêu cầu nghề điện dân dụng Gv Hãy nêu đặc điểm của nghề địên dân dụng? Điều kiện làm việc của nghề địên dân dụng? Yêu cầu của nghề điện dân dụng như thế nào? HOẠT ĐỘNG II: Ôn tập mối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện. Gv Hãy nêu yên cầu kĩ thuật mối nối ? Hãy nêu quy trình chung nối dây dẫn điện? Hãy mô tả quy trình cơ bản của nối dây phân nhánh? HOẠT ĐỘNG III : Ôn tập quy trình lắp đặt mạch điện. GV : Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện trong nhà? GV: Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? GV :Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển hai đèn? GV: Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn? HOẠT ĐỘNG IV : Ôn tập về kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. Gv Yêu cầu hs đọc và làm từ câu 1à7 SGK. Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời HS khác nhận xét. Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời HS khác nhận xét Hs. Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời HS khác nhận xét. I. Quy trình lắp đặt mạch điện : Vẽ sơ đồ lắp đặt Vạch dấu vị trí lắp đặt TBĐ và dây dẫn . Khoan lỗ lắp các TBĐ và dây dẫn . Lắp TBĐ và dây dẫn . Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu . Vận hành thử . II. Câu hỏi và bài tập : HOẠT ĐỘNG V : Củng cố dặn dò Gv :Hãy nêu yên cầu kĩ thuật mối nối ? Hãy nêu quy trình chung nối dây dẫn điện? Hãy mô tả quy trình cơ bản của nối dây phân nhánh? Về nhà làm bài và học bài xem lại các quy trình lắp đặt mạch điện tiết sau thực hành . IV. RÚT KINH NGHIỆM : ................Tuần : 1 7 Ngày dạy:20/12/2012, lớp 91,92 Tiết : 17 Ngày dạy:22/12/2012, lớp 93 ÔN TẬP (TT) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phân tích được một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề. - Phân tích được quy trình chung nối dây dẫn điện. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kĩ thuật cơ bản của phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. - So sánh ưu , nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nha.ø - Biết được sự cần thiết, cách kiễm tra, một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nha.ø 2. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Chuẩn bị giáo án 2. HS chuẩn bị: - Những kiến thức cơ bản về mối nối dây dẫn điện . - Những kiến thức cơ bản về lắp đặt mạng điện trong nhà . - Những kiến thức cơ bản về kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: c. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG I : Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và thiết bị của các nhóm Cho hs quan sát mạch điện mẫu sau đó vào nội dung thực hành . HOẠT ĐỘNG II : Thực hành Gv. Nêu mục tiêu thực hành Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành. Kết quả thực hành. Thái độ. Quy trình thực hành. Chất lượng của mạch điện Gv theo dõi và nhắc nhở các thiếu sót của HS trong quá trình thực hành . Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời HS khác nhận xét Các sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đã học HOẠT ĐỘNG III : Củng cố – dặn dò. Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm. Dặn dò : HS ôn bài tiết sau kiểm tra cuối năm IV. RÚT KINH NGHIỆM : ................................
Tài liệu đính kèm: