Giáo án lớp 9 môn Vật lý - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập

Giáo án lớp 9 môn Vật lý - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm đến giờ để làm bài kiểm tra một tiết tuần đến

2. Kỹ năng

Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi , giải bài tập ) có liên quan

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS

3. Thỏi độ :

Tinh thần hợp tỏc nhúm , yờu thớch mụn học

II/CHUẨN BỊ:

Xem lại tất cả các bài đã học từ đầu năm đến giờ

 

doc 17 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Vật lý - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 tiết 21
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: 
ôn tập
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức 
 Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm đến giờ để làm bài kiểm tra một tiết tuần đến 
2. Kỹ năng 
Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi , giải bài tập ) có liên quan 
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS 
3. Thỏi độ :
Tinh thần hợp tỏc nhúm , yờu thớch mụn học 
II/Chuẩn bị: 
Xem lại tất cả các bài đã học từ đầu năm đến giờ
III/Tổ chức hoạt động dạy và học:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(7ph)
kiểm tra
GV kiểm tra việc ôn tập của HS ở nhà thông qua vở soạn 
Hoạt động 2(18ph)
GiảI các bài tập vận dung 
-2.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Bài tập phần vận dụng:
+Trả lời câu hỏi C12, C13, C14,C15, C16
 Bài 17 Sgk-55:
R1+R2=(1)
=
=>R1.R2=300 (2)
=> R1= 30; R2= 10
 R1= 10; R2= 30
Bài 19 Sgk-56:
a.NLcần để đun sôi nước Q1= cmto 
Q1= 4200.2.75= 63.104J
NL mà bếp tỏa ra Q=
Q=741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: 
Bài 20:
-Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn: I=?=> HĐT trên dây dẫn Ud=?
=> HĐT giữa hai đầu dây của trạm biến thế: U = ?
-Tính điện năng tiêu thụ của khu trong 1 tháng: A = ? => Tiền điện phải trả T =?
-Điệnnăng hao phí trên đường dây tải điện: Ahp= ?
A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh
Vậy tiền điện phải trả: 
T= 12,35.700 = 8 645 đ
c.R' ==
Thời gian đun sôi nước
t' = 
Hoạt động 3(20ph)
Hướng dẫn Phương pháp giải các bài tập định lượng 
³Bài1 Một dây điện trở có trị số 10 được quấn bằng dây nikêlin có S=0,1mm2 và có = 0,4.10-6m 
a)Tìm chiều dài của dây nikêlin 
b)Mắc dây điện trở trên nối tiếp với 1điện trở 5 và đặt vào 2 đầu đoạn mạch này một HĐT 3V. Tìm HĐT giữa 2 đầu dây điện trở đó 
-GV cho HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu bài chỉ ra được các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm 
-Cho HS hoạt động nhóm thảo luận nêu ra phương pháp giải 
-Gọi HS lên thực hiện bài giải trước lớp 
-Tổ chức cho HS thảo luận đưa ra kết quả đúng cho bài tập 
-Cho HS chép bài giải vào vở
³Bài2 2 bóng đèn có HĐT định mức là U1=1,5V và U2=6V khi 2 đèn này sáng bình thường thì chúng có điện trở tương ứng là R1=1,5 và R2=8 Mắc 2 đèn này với U=7,5V để chúng sáng bình thường thì cần một biến trở 
a)Vẽ SĐMĐ
b)Tính điện trở của biến trở khi đó 
-Hướng dẫn giải bài tập cho các em theo các bước sau:
-Cho HS tính CĐDĐ định mức của mỗi đèn cách mắc Đ1nt(Đ2//Rb)
-Yêu cầu HS vẽ SĐMĐ theo cách mắc trên vào vở 
-Để tính điện trở của biến trở ta làm thế nào
-Hướng dẫn HS giải câu b theo các bước sau :
Tìm Ib=I1-I2 , tìm Ub=U2 Rb=Ub/Ib
³Bài3 Trên một bóng đèn điện có ghi (6V-5W) mắc đèn này vào HĐT đúng bắng HĐT định mức của nó trong 2 giờ 
a)Tìm điện trở của đèn khi đó 
b)Tính điện năng mà đèn này tiêu thụ trong thời gian trên 
-Gọi HS lên bảng thực hiện bài giải trước lớp 
-Tổ chức cho HS thảo luận đưa ra kết quả đúng cho bài tập 
-Cho HS chép bài giải vào vở
HĐ1
HS nộp vở soạn cho GV kiểm tra 
HĐ2
-HS làm việc cá nhân trả lời lần lượt các câu hỏi của GV nêu ra 
-HS khác bổ sung sửa chữa và hoàn chỉnh những sai sót nếu có trong câu trả lời 
Bài 19 Sgk-56:
Uđ = 220V; Pđ= 1000W; U = 220V
m = 2kg; =25oC ; H = 85%
c = 4 200J/kg.K
a. t=?
a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
Q1=?
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Q=?
=> Thời gian đun sôi nước: t =?
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A =?
Vậy tiền điện phải trả: T=
c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' =? (R)=> P'=? (P)=> Thời gian đun sôi nước: t' =? (t) =?
Bài1
-HS chép đề bài tập 
vào vở 
-HS đọc đề phân tích tóm tắt đầu bài, chỉ ra được các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm 
-HS hoạt động nhóm thảo luận nêu ra phương pháp giải 
-HS lên thực hiện bài giải trước lớp 
-HS dươí lớp nhận xét bài làm của bạn, thảo luận đưa ra kết quả đúng ghi vào vở 
Bài 2
-Cá nhân HS tóm tắt đề bài vào vở 
-Từng HS tự lực giải bài tập qua gợi ý của GV 
+Tính CĐDĐ định mức của mỗi đèn 
 Cách mắc 
+Vẽ SĐMĐ vào vở
+Tính điện trở của biến trở
-Cá nhân HS giải câu b vào vở theo các bước hướng dẫn của GV 
Bài 3 
-HS chép đề bài tập 
-HS tóm tắt đề bài 
-Một HS lên bảng trình bày bài giải của mình 
-HS dươí lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn, thảo luận đưa ra kết quả đúng 
-Chữa bài vào vở nếu sai 
2.Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi - Bài tập phần vận dụng:
+Trả lời câu hỏi C12, C13, C14,C15, C16
Bài 17 Sgk-55:
R1+R2=(1)
=
=>R1.R2=300 (2)
=> R1= 30; R2= 10
 R1= 10; R2= 30
Bài 19 Sgk-56:
a.NLcần để đun sôi nước Q1= cmto 
Q1= 4200.2.75= 63.104J
NL mà bếp tỏa ra Q=
Q=741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: 
A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh
Vậy tiền điện phải trả: 
T= 12,35.700 = 8 645 đ
c.R' ==
Thời gian đun sôi nước
t' = 
+ Yêu cầu HS làm C12, C13, C14,C15, C16 Sgk-55:
12C, 13B, 14D, 15A, 16D, 
+ Đề nhị, HDHS giải các bài tập 17, 18, 19, 20 Sgk-55,56
Bài 17 Sgk-55:
R1ntR2: U = 12V; I = 0,3 A
R1//R2: U= 12V; I' = 1,6 A
R1= ? R2= ?
Bài 19 Sgk-56:
Uđ = 220V; Pđ= 1000W; U = 220V
m = 2kg; =25oC ; H = 85%
c = 4 200J/kg.K
a. t=?
a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
Q1=?
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Q=?
=> Thời gian đun sôi nước: t =?
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A =?
Vậy tiền điện phải trả: T=
c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' =? (R)=> P'=? (P)=> Thời gian đun sôi nước: t' =? (t) =?
II. Vận dụng:
Bài 18 Sgk-55
b:Uđ = 220 V; Pđ= 1 000W; R = ?
Điện trở của ấm khi nó hoạt động bình thường:R=
c: l= 2m; = 1,1. 10-6m; d =?
Tiết diện của dây điện trở này là:
S =m2
Đường kính tiết diện: 
d= 2r=2..
Bài 19 Sgk-56:
a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
Q1= cmto = 4200.2.75= 63.104J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
Q==741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh
Vậy tiền điện phải trả: 
T= 12,35.700 = 8 645 đ
c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' = =>P'= =>Thời gian đun sôi nước
t' = 
II/giải các bài tập định lượng 
 Bài1 
R=10, S=0,1mm2
= 0,4.10-6m
a) l=?
b)Rđ nt R với R=5 
U=3V, Ud=?
Giải 
a) Chiều dài của dây
Ta có R=l/s 
l=Rs/=2,5(m)
b)Do Rd nt R nên
RAB=Rd+R=15 
CĐDĐ qua mạch 
I=U/RAB=0,2A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây điện trở là 
Ud=I. Rd=2(V)
Bài2 
U1=1,5V, U2=6V R1=1,5, R2=8 
 UAB=7,5V
a)Vẽ SĐMĐ
b)Rb=?
Giải 
a)CĐDĐ qua 2 đèn khi đèn sáng bình thường 
I1=U1/R1=1A
I2=U2/R2=0,75A
Nên phải mắc
Đ1nt(Đ2//R2)
SĐMĐ như hình vẽ
b)Ta có 
Ib=I1-I2=0,25A
Do Đ//R2 nên 
Ub=U2=6V
VậyRb=Ub/Ib =24 
Bài3: 
 Đ(6v-5w), t=2h 
 UAB= UĐ
a)RĐ=?, b)A=?
Giải: 
a)Điện trở của đèn
RĐ=U2/PĐ=7,2 
b)Do UĐ=Uđm nên 
PĐ=Pđm=5w
Vậy điện năng mà đèn tiêu thụ 
A=Pt=5.2.3600=
 36000J
³Dặn dò
Ôn tập kỹ phần đã học, xem lại các bài tập đã làm từ đầu đầu năm đến giờ để làm bài kiểm tra 1 tiết trong giờ tới 
³Phần rút kinh nghiệm
Tuần 11 tiết 22
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: 
Kiểm tra chương 1
I/Mục tiêu:
Kieỏn thửực : 
Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS từ đầu năm đến giờ
Kỹ Naờng : 
Rèn luyện năng lực tư duy và kỹ năng làm bài của HS 
	3. Thái độ 
Có thái độ cẩn thận, trung thực và nghiêm túc khi làm bài
II. CHuẩn bi
	Giáo viên : 
Đề kiểm tra : hai đề + Ma trận đề ; đỏp ỏn 
	Học sinh : 
Giấy bỳt , mỏy tớnh , giấy nhỏp 
Ma trân hai chỉều 
NDKT
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Số cõu 
Số điểm 
Số cõu 
Số điểm 
Số cõu 
Số điểm 
ĐL ễm.
Điện trở.
Đoạn mạch song song, nối tiếp. Sự phụ thuục của R vào l , S . r Bieỏn trụỷ
3 cõu KQ 
0,75điểm.
6 cõu KQ
1 cõu TL.
1,5 điểm
2 điểm
2 cõu KQ
1 cõu TL
0,5 điểm
2 điểm 
60%;
6,75điểm.
A, P điện;
ĐL Jun-len-xơ. An toàn tiết kiệm điện 
1cõuKQ
0,25
điểm.
1cõu TL
.
0,5điểm
1 cõu TL.
2,5 điểm 
40%;
3,25 điểm.
Cộng.
20%
4cõu.
1điểm
60%-
8 cõu.
 4điểm
20%
2KQ và 2TL.
4,5 điểm.
100%;
10đ;
15 cõu.
III ẹEÀ BAỉI 
I TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM ) HS CHON CÂU ĐÚNG ĐIỀN VÀO BẢNG TRÀ LỜI Ở TRANG BấN 
I/Trắc nghiệm (3 điểm ) ĐỀ 1 
Cõu 1: Điện trở của cỏc dõy dẫn cú cựng chiều dài và được làm từ cựng một vật liệu thỡ 
A. Tỉ lệ thuận với tiết diện của mỗi dõy.
B. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dõy.
C. Khụng phụ thuộc vào tiết diện tiết diện 	.
D. Khụng phụ thuộc vào tất cả cỏc yờu tố trờn
Cõu 2: Khi mắc điện trở R=15 , vào hiệu điện thế 6V. Dũng điện chạy qua nú cú cường độ :
A. 40mA	B. 0,4A	C. 4A	D. 4000mA
Cõu 3: Hai dõy dẫn bằng đồng cú cựng chiều dài . dõy thứ nhất cú tiết diện S1 = 10 mm2 và cú điện trở R1 = 8,5 , dõy thứ hai cú tiết diện S2 = 1mm2 . điện trở R2 là
A. 8,5	B. 85	C. 850 	D. 0,85
Cõu 4: Một búng đốn lỳc thắp sỏng cú điện trở 12,và dũng điện chạy qua dõy túc cú cường độ 0,5A . Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy túc đốn
A. 60mV	B. 600mV	C. 6V	D. 60V.
Cõu 5: Cụng thức tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song
A. = + B. Rtđ =R1+ R2 C. Rtđ = 	 D. Rtđ = 
Cõu 6: Trờn búng đốn cú ghi 12V- 6W .Điện trở của dõy túc đốn :
A. 20	B. 22	C. 24	D. 21
Cõu 7: Cụng thức định luật ễm :
A. I= U . R	B. U= 	C. R=	D. I =
Cõu 8: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 5 , R2 =10 là
A. 2	B. 5	C. 50	D. 15
Cõu 9: Cụng thức tớnh hiệu điện thế của đoạn mach gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:
A. U = U1= U2	B. U = U1 - U2	C. U = U1+ U2	D. U = U1. U2
Cõu 10: Hệ thức của định luật Jun - Lenxơ :
A. Q = I2.R.t (Calo)	B. Q = 0,24 U2.R.t	C. Q = I2.U.t (J)	D. Q = I2.R.t
Cõu 11: Hai đoạn dõy dẫn bằng đồng cựng chiều dài , cú tiết diện và điện trở tương ứng là S1,R1 và S2 , R2, hệ thức đỳng sẽ là
A. =	B. =	C. = .	D. Một hệ thức khỏc
Cõu 12: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song . Biết R1 = 4 ,R2 = 6 
A. 2,4 	B. 2	C. 24 	D. 10
II. Tự luận :(7 điểm ) 
Câu 1 ( 2 điểm )
 Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phát biểu và viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ? Chú thích các đại lượng có trong công thức ?
Cõu 2 : (2 điểm )
Chứng minh rằng khi R1 nối tiếp R2 thỡ 
Câu 2 : ( 3 điểm )
Moọt beỏp ủieọn coự ghi ( 220V – 1000W ) duứng ụỷ nguồn coự hieọu ủieọn theỏ 220V 
Tớnh ủieọn trụỷ cuỷa daõy aỏm ( 0,5 điểm )
Tớnh nhieọt lửụùng do beỏp toaỷ ra trong 30 phuựt theo ủụn vũ Jun vaứ Calo (1 điểm )
Duứng beỏp naứy ủeồ ủun soõi 2lớt nửụùc ụỷ 250C thỡ sau bao laõu nửụực soõi bỏ qua sự thất thoỏt nhiệt với mụi trường . Bieỏt nhieọt dung rieõng cuỷa nửụực laứ 4200J/KgK (1 điểm )
Ngửụứi ta gaỏp ủoõi daõy beỏp laùi vaứ cuừng duứng vụựi hieọu ủieọn theỏ treõn thỡ nhieọt lửụùng cuỷa beỏp toaỷ ra luực naứy nhử theỏ naứo so vụựi luực chửa gaỏp ? ( 0,5đi ... ớp các thao tác phải làm để vẽ một đường sức từ 
-Nhắc HS trước khi vẽ, quan sát kĩ để chọn một đường mạt sắt trên tấm nhựa và tô chì theo, không nên nhìn vào SGK trước và chỉ dùng hình 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức từ vừa vẽ được 
-Thông báo: Các đường liền nét mà HS vừa vẽ được gọi là đường sức từ 
-Tiếp tục hướng dẫn các nhóm HS làm TN như ở phần b trong SGK và trả lời câu hỏi C2
-GV thông báo chiều quy ước của đường sức từ ềYêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ vừa vẽ được 
-Dựa vào hình vẽ yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
-Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của thanh nam châm, nêu chiều quy ước của đường sức từ 
-GV thông báo cho HS biết quy ước vẽ độ mau, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm 
Hoạt động 4(10ph)
Vận dụng củng cố- H/Dẫn về nhà 
1-Vận dụng củng cố 
-Yêu cầu HS dựa vào hình 23.4 SGK vẽ đường sức từ của nam châm chử U 
vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều của đường sức từ 
-GV kiểm tra vở của 1số HS, nhận xét những sai sót để HS sửa chữa nếu sai 
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6 
HĐ1
-Một HS lên bảng trả lời câu hỏi 
-HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn 
-Một HS đọc phần mở đầu bài học trong SGK 
HĐ2
-HS đọc phần 1 TN 
ềNêu dụng cụ cần thiết và cách tiến hành TN
-HS làm TN theo nhóm, quan sát trả lời C1
-HS thấy được : Các mạt sắc xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa 
HĐ3
-Đại diện nhóm HS trình bày trước lớp về các thao tác cần làm để vẽ một đường sức từ
-HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng 
-Từng nhóm HS dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được hình 23.3SGK 
-Từng HS trả lời C2 vào vở : Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định 
-Vận dụng quy ước về chiều đường sức từ dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được, trả lời C3 
C3: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam 
-HS nêu và ghi nhớ được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng và chiều quy ước của đường sức từ ghi vỡ 
HĐ4
-Cá nhân HS dựa vào hình 23.4SGK vẽ đường sức từ của nam châm chử U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều của đường sức từ 
-HS tham gia thảo luận trên lớp câu C4
-Cá nhân HS hoàn thành C5, C6 vào vở 
I/từ phổ 
1.Thí nghiệm 
³Trả lời C1
2.Kết luận 
 SGK
Ii/đường sức từ 
1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ 
³Trả lời C2, C3
2.Kết luận 
 SGK 
Iii/Vận dụng 
Trả lời C4 ềC6
C4: ở khoảng giữa 2 từ cực của nam châm hình chử U, các đường sức từ gần như song song với nhau 
C5: Đầu B của thanh nam châm là cực Nam 
C6: Các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có 
chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải 
2-Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc phần ghi nhớ 
-Làm bài tập 23.1ề 23.5 SBT
-Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" 
³Phần rút kinh nghiệm 
từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Tuần 13 tiết 26
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: 
I/Mục tiêu:
1-Kiến thức 
So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh NC thẳng 
Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây 
Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện 
2-Kĩ năng 
Làm từ phổ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua 
Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện đi qua
Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.
3-Thái độ 
Trân trọng khéo léo khi làm TN 
Chấp nhận và vận dụng đúng qui tắc nắm tay phải.
II/Chuẩn bị: 
Mỗi nhóm 
1tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn, 
1ít mạt sắt, 1nguồn điện 3V hoặc 6V, 1công tấc, 3đoạn dây dẫn dài 30cm, 
1bút dạ 
III/Tổ chức hoạt động dạy và học:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(5ph)
kiểm tra, tổ chức tình huống Học tập 
1-Kiểm tra
-Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng 
-Nêu quy ước về chiều đường sức từ 
-Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của NC thẳng 
2-Tổ chức tình huống học tập 
Đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2(15ph)
Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua 
-Gọi HS nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với những dụng cụ đã phát cho các nhóm 
-Yêu cầu HS làm TN tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện theo nhóm, quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây để trả lời C1
-Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1. Thảo luận chung cả lớp 
Yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai 
-Yêu cầu các nhóm giơ bảng nhựa trong đã vẽ một vài đường sức từ của 
ống dây, Gọi HS các nhóm khác nhận xétềLưu ý HS một số sai sót thường gặp để tránh lặp lại
-Gọi HS trả lời câu C2
-Tương tự C1 Yêu cầu HS thực hiện câu C3 theo nhóm và hướng dẫn thảo luận. Lưu ý kim nam châm đặt trên mũi nhọn trục thẳng đứng, phải kiểm tra xem kim nam châm có quay được tự do không ?
-Thông báo : Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam 
-Từ kết quả TN ở C1, C2, C3 ta rút ra được kết luận gì về từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây ? 
-Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút ra kết luận 
-Gọi 1-2 HS đọc lại phần kết luận trong SGK
Hoạt động 3(15ph)
Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải 
GV: Từ trường do dòng điện sinh ra vậy chiều của đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không làm thế nào để kiểm tra điều đó ?
-Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm và hướng dẫn thảo luận kết quả TN ề Rút ra kết luận 
-GV: Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua không phải lúc nào cũng cần có kim nam châm thử, cũng phải tiến hành TN, mà người ta đã sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định nó
-Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm tay phải ở phần II ề Gọi HS phát biểu quy tắc 
-GV: Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đường sức ở trong lòng ống dây hay ngoài ống dây ? có gì khác nhau ?
Đường sức từ ở trong lòng ống dây và bên ngoài ngoài ống dây có gì khác nhau ?
-Lưu ý HS tránh nhầm lẫn khi áp dụng quy tắc 
-Yêu cầu HS cả lớp giơ nắm tay phải thực hiện theo hướng dẫn của quy tắc xác định lại chiều của đường sức từ trong ống dây ở TN trên, so sánh với chiều đường sức từ đã được xác định bằng nam châm thử 
Hoạt động 4(10ph)
Vận dụng củng cố- H/dẫn về nhà 
1-Vận dụng củng cố 
-Gọi HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải 
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 
-GV có thể gợi ý các câu hỏi :
+Đối vói C4 yêu cầu HS vận dụng kiến thức trong bài và các bài học trước để nêu được các cách khác nhau xác định tên từ cực của ống dây 
-Đối với C5, C6 yêu cầu mỗi HS phải thực hành nắm tay phải và xoay bàn tay theo chiều dòng điện trong các vòng dây hoặc chiều đường sức từ trong lòng ống dây trên hình 
24.5, 24.6 SGK 
-Tổ chức trao đổi kết quả trên lớp để chọn các lời giải đúng, uốn nắn các sai lầm (nếu có), củng cố bài học 
HĐ1
-1HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV nêu ra
-HS dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn 
HĐ2
-Cá nhân HS nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
-HS làm TN theo nhóm quan sát từ phổ và thảo luận trả lời câu C1
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN theo hướng dẫn của câu C1
Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh NC giống nhau 
+Khác nhau : Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắc được sắp xếp gần như song song với nhau 
-Cá nhân HS hoàn thành câu C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín 
-HS thực hiện câu C3 theo nhóm yêu cầu nêu được: Giống như một thanh nam châm, tại hai đầu ống dây các đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia 
-Dựa vào thông báo của GV. HS xác định cực từ của ống dây có dòng điện trong thí nghiệm 
-HS trao đổi thảo luận rút ra kết luận 
-HS đọc lại phần kết luận trong SGK
HĐ3
-HS nêu dự đoán : Khi đổi chiều dòng điện qua ống dây, thì chiều đường sức từ trong lòng ống dây có thể thay đổi 
-HS làm TN theo nhóm kiểm tra dự đoán. So sánh kết quả TN với dự đoán ban đầu ề rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều đường sức từ ở trong ống dây vào chiều d/điện chạy qua ống dây 
-HS làm việc cá nhân nghiên cứu hình 24.3 SGK để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải và phát biểu quy tắc 
-HS làm việc cá nhân vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện qua các vòng dây trên hình 24.3SGK
HĐ4
-HS nhớ quy tắc nắm tay phải tại lớp để vận dụng linh hoạt quy tắc này hoàn thành C4, C5, C6
-HS trao đổi thảo luận kết quả bài làm trên lớp, sửa chữa những sai sót nếu có trong bài làm của mình vào vở 
I/từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 
1.Thí nghiệm 
³Trả lời C1, C2, C3
2.Kết luận 
 SGK
Ii/Quy tắc nắm tay phải 
1.Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
a.Thí nghiệm 
b.Kết luận 
Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây 
2.Quy tắc nắm tay phải 
 SGK
Iii/Vận dụng 
Trả lời C4 ềC6
+C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc
+C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B 
+C6: Đầu A của cuộn dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam 
A B
2-Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc phần ghi nhớ 
-Làm bài tập 24.1 ề 24.5 SBT
-Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" 
Bài tập củng cố : 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?
 A. Nắm ống dây bằng tay phải sau cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
 B. Nắm ống dây bằng tay phải sau cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
 C. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
 D. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 2: Quy tắc nắm tay phải dùng để:
 A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
 B. Xác định chiều đường sức từ của một dây dẫn có hình dạng bất kỳ có dòng điện chạy qua.
 C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạyqua.
 D.Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
³Phần rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21-26.doc