Giáo án lớp 9 môn Vật lý - Tuần 6 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Giáo án lớp 9 môn Vật lý - Tuần 6 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

1-Kiến thức

 Biết vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp

2-Kĩ năng

Phân tích tổng hợp kiến thức

Vaọn duùng ủũnh luaọt OÂm vaứ coõng thửực ủieọn trụỷ ủeồ tớnh caực ủaùi lửụùng coự lieõn quan ủoỏi vụựi ủoaùn maùch nhieàu nhaỏt laứ ba ủieọn trụỷ, maộc noỏi tieỏp, song song hoaởc hoón hụùp.

Giải bài tập theo đúng các bước giải

 3-Thái độ

Trung thực, kiên trì

II/CHUẨN BỊ:

Cả lớp Ôn tập định luật Ôm với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp

Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn

III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Vật lý - Tuần 6 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập vận dụng định luật ôm 
và công thức tính điện trở của dây dẫn
Tuần: 06 Tiết: 11 
Ngày soạn: .................
Ngày dạy: ..................
I/Mục tiêu:
1-Kiến thức 
 Biết vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp 
2-Kĩ năng 
Phân tích tổng hợp kiến thức 
Vaọn duùng ủũnh luaọt OÂm vaứ coõng thửực ủieọn trụỷ ủeồ tớnh caực ủaùi lửụùng coự lieõn quan ủoỏi vụựi ủoaùn maùch nhieàu nhaỏt laứ ba ủieọn trụỷ, maộc noỏi tieỏp, song song hoaởc hoón hụùp.
Giải bài tập theo đúng các bước giải 
 3-Thái độ 
Trung thực, kiên trì 
II/Chuẩn bị: 
Cả lớp Ôn tập định luật Ôm với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp 
Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn 
III/Tổ chức hoạt động dạy và học:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(5ph)
Kiểm tra phần kiến thức cũ liên quan 
-Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức 
-Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn, từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó 
Hoạt động 2(10ph)
Giải bài tập1
-* Goùi HS ủoùc vaứ toựm taột baứi.
? Coõng thửực lieõn quan ủeồ giaỷi? 
* Cho HS hoaùt ủoọng caự nhaõn tửù giaỷi, GV goùi HS trỡnh baứy caựch giaỷi coự nhaọn xeựt.
* Hửụựng daón HS ủoồi ủụn vũ tieỏt dieọn theo luyừ thửứa cụ soỏ 10. 
* Hoaùt ủoọng nhoựm tỡm caựch giaỷi khaực, goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy coự nhaọn xeựt.
Hoạt động 3(15ph)
Giải bài 2 
-Yêu cầu HS đọc đề bài 2 tự ghi phần tóm tắt vào vở 
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài
-Yêu cầu 1ề2 HS nêu cách giải câu a
cho cả lớp trao đổi thảo luận. GV chốt lại cách giải đúng 
-Có thể gợi ý cho HS nếu HS không giải được như sau :
+Phân tích mạch điện
+Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì ?
+Để tính được R2 (Có thể cần biết U2 I2 hoặc cần biết Rtđ của đoạn mạch )
-Đề nghị HS tự giải vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng giải phần a 
-GV kiểm tra bài giải của 1 số HS khác trong lớp 
-Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách giải khác cho phần a 
từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn dễ hiểu hơn chữa vào vở 
-Theo dõi HS giải câu b. Lưú y những sai sót của HS trong khi tính toán bằng số với luỹ thừa 10
Hoạt động 4(15ph)
Giải bài 3 
-Yêu cầu HS đọc và làm phần a trong bài tập 3
-GV có thể gợi ý : Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như một điện trở Rd mắc nối tiếp với ĐM gồm 2 bóng đèn [Rdnt(R1// R2)] 
Vậy điện trở của mạch được tính như với mạch hổn hợp mà ta đã biết cách tính ở các bài trước 
-Theo dõi HS giải và phát hiện những sai sót để HS tự sửa chữa
-Nếu còn thời gian cho HS làm phần b và tìm cách giải khác. Có thể gọi 2 HS lên bảng giải độc lập theo 2 cách khác nhau 
-Gọi HS khác nhận xét xem cách giải nào nhanh và gọn hơn 
HĐ1
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV nêu ra 
-Các HS khác ôn lại kiến thức cũ ềnhận xét câu trả lời của bạn 
HĐ2
-Một HS đọc đề bài 1
-Một HS lên bảng tóm tắt đề bài 
-HS nắm cách đổi đơn vị tiết diện theo số mũ cơ số 10 thông qua hướng dẫn của GV 
- HS nghiên cứu và giải bài tập 1 
+Tìm hiểu và phân tích đầu bài từ đó xác định được các bước giải 
+Tìmđiện trở của dâydẫn 
+Tìm CĐDĐ chạy qua dây dẫn 
HĐ3
-HS đọc đề bài 2 tìm hiểu và phân tích đầu bài để xác định các bước làm 
-Cá nhân HS làm câu a vào vở 
-HS tham gia thảo luận câu a trên lớp. Suy nghĩ tìm cách giải khác 
-Từng HS tự lực giải câub
HĐ4
-Cá nhân HS hoàn thành phần a bài 3
-Yêu cầu HS phân tích được mạch điện và vận dụng được cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch hổn hợp để tính trong trường hợp này
-HS tự sửa chữa những sai sót về bài giải của mình 
-HS tự lực làm phần b và lên bảng giải theo 2 cách khác nhau
-HS nhận xét bài giải theo 2 cách 
I/Bài1 
Tóm tắt đề :
L=30m, S=0,3mm2 
=0,3.10-6m2 
 =1,1.10-6m
U=220V, R=? I=?
Giải :
áp dụng CT: R = 
Thay số vào ta có
R=1,1.10-6.
=110
Vậy điện trở của dây nicrôm là 110
Theo định luật ôm ta có : I=
Vậy CĐDĐ qua dây dẫn là 2A
II/Bài 2 
Tóm tắt : R1=7,5
I=0,6A, U=12V
a) Để đèn sáng bình thường R2=?
b)Rb=30
S=1mm2=10-6m2
=0,4.10-6m
Tìm : L=?
³Giải ý (a)
+C1: Vì đèn sáng bình thường do đó I1=0,6A. Do R1nt R2 nên I1=I2=I= 0,6A
Điện trở tương đương của đoạn mạch
R=
Mà R=R1+R2 
R2=R- R1=12,5 
Điện trở R2là 12,5
+C2: Ta có I= U/R 
U1=I.R1=0,6.7,5=4,5V
Vì R1nt R2 nên 
 U=U1+U2
U2=U-U1=7,5V
Vì đèn sáng bình thường nên I2=I1=I=0,6A 
R2==12,5
³Giải ý(b) 
Ta có R = L= =75m
Bài3
Tóm tắt : R1=600
R2=900, UMN=220V
l=200m, S=0,2mm2
= 1,7.10-8m 
a)RMN=? b)U1=?, U2=?
³Giải ý(a) 
Ta có: Rd ==17 
 Vì R1// R2 R12=
Do Rđ nt(R1// R2) RMN=360+17=377
³Giải ý(b) Ta có:
 IMN=
UAB=IMN.R12 210V
Vì R1// R2 U1=U2=210V
Vậy HĐT đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 210V
2-Hướng dẫn về nhà 
Làm bài tập 11.1ề 11.4 SBT
Caõu 1: Hai boựng ủeứn coự ủieọn trụỷ 6 vaứ 12 cuứng hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng vụựi HẹT 6V. Khi maộc noỏi tieỏp hai boựng ủeứn vaứo nguoàn ủieọn coự HẹT 12V thỡ?
 A. Caỷ hai ủeứn saựng bỡnh thửụứng. C. ẹeứn 1 saựng yeỏu, ủeứn 2 saựng bỡnh thửụứng.
 B. ẹeứn 2 saựng yeỏu, ủeứn 1 saựng bỡnh thửụứng. D. Caỷ hai ủeứn khoõng saựng bỡnh thửụứng.
Caõu 2: Moọt daõy daón baống nicroõm daứi 15m, tieỏt dieọn 0,2mm2 ủửụùc maộc vaứo HẹT 220V. ẹieọn trụỷ cuỷa daõy daón coự giaự trũ laứ?
 A. R = 55.	B. R = 110.	C. R = 220.	 D. Moọt giaự trũ khaực.
Caõu 3: Moọt daõy daón baống nicroõm daứi 15m, tieỏt dieọn 0,2mm2 ủửụùc maộc vaứo HẹT 220V. CẹDẹ chaùy qua daõy daón coự theồ laứ giaự trũ ?
 A. I = 2A.	B. I = 4A.	 C. I = 6A.	 D. I = 8A.
Caõu 4: Moọt daõy daón baống ủoàng daứi 240m, tieỏt dieọn 0,2mm2. Bieỏt raống ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa ủoàng laứ= 1,7. 10-8 m. ẹieọn trụỷ cuỷa daõy daón coự theồ nhaọn giaự trũ? 
 A. R = 20,4k. B. R = 20,4M. C. R = 20,4. D. Moọt giaự trũ khaực.
Caõu 5: Moọt daõy daón baống ủoàng daứi 240m, tieỏt dieọn 0,2mm2. Bieỏt raống ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa ủoàng laứ= 1,7. 10-8 m. Gaỏp daõy naứy laứm hai roài noỏi hai ủaàu gaỏp vaứo hai ủieồm A vaứ B sau ủoự ủaởt vaứo hai ủaàu AB moọt hieọu ủieọn theỏ U = 25,5V. Hoỷi CẹDẹ trong maùch chớnh khi ủoự coự theồ laứ giaự trũ?
 A. I = 2,5mA. B. I = 0,25A. C. I = 25A. D. I = 2,5A.
Đáp án : 1B; 2A; 3B; 4A; 5D
³Phần rút kinh nghiệm 
Tuần: 06 Tiết: 12
Ngày soạn: .................
Ngày dạy: ..................
CÔNG SUÂT ĐIÊN
I/Mục tiêu:
1-Kiến thức 
Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện 
Vận dụng công thức : P =UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại 
Số Oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường
2-Kĩ năng Thu thập thông tin 
3-Thái độ Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học 
II/Chuẩn bị: 
Cả lớp 
1bóng đèn (6V-3W ) 1bóng đèn (220V-100W) 
1bóng đèn (12V-10W) 1bóng đèn (220V-25W)
Mỗi nhóm 1bóng đèn (12V-3W) 1bóng đèn (12V-6W), 1bóng đèn (12V-10W)
1biến trở 20-2A, nguồn điện 6V, 1công tấc, 9 đoạn dây nối dài 30cm, 
1Ampekế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A. 1Vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V
Kẽ trước bảng 2 trang 35 SGK vào bảng phụ ở mỗi nhóm 
III/Tổ chức hoạt động dạy và học:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(5ph)
Tổchức tình huống học tập 
 Như SGK
Hoạt động 2(15ph)
Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện 
-Cho HS quan sát các loại bóng đèn hoặc các dụng cụ điện khác nhau có ghi số vôn, số oát
-GV tiến hành TN bố trí như sơ đồ hình 12.1 SGK để HS quan sát và nêu nhận xét trả lời C1
-Yêu cầu HS trả lời C2
-Đề nghị HS không đọc SGK suy nghĩ và đoán nhận ý nghĩa số oát ghi trên một bóng đèn hay trên một dụng cụ điện cụ thể. Nếu HS không nêu được ý nghĩa này, đề nghị HS đọc phần đầu của mục 2 sau đó yêu cầu 1 vài HS nhắc lại ý nghĩa của số oát đó
Hoạt động 3(10ph)
Tìm công thức tính công suất 
-Đề nghị một số HS 
+Nêu mục tiêu của TN 
+Nêu các bước tiến hành TN với sơ đồ như hình 12.2 SGK ềthống nhất 
-Yêu cầu HS trả lời C4
ề Công thức tính công suất điện 
-Yêu cầu HS vận dụng định luật ôm trả lời C5
Hoạt động 4(15ph)
Vận dụng củng cố- H/dẫn về nhà 
1-Vận dụng củng cố 
-Yêu cầu HS hoàn thành câu C6 theo hướng dẫn của GV 
+Đèn sáng bình thường khi nào ?
+Để bảo vệ đèn, cầu chì được mắc như thế nào ? 
-Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C7, C8 (nếu đủ thời gian )
-Để củng cố bài học có thể đề nghị HS trả lời câu hỏi sau: 
+Trên bóng đèn có ghi (12V-5W) cho biết ý nghĩa số ghi 5W 
+Bằng cách nào có thể xác định công suất của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua ? 
GV Hỏi : 
* Khi sử dụng điện cần chú ý gì ? 
* Khi sử dụng điện cần chú ý gì để kết hợp BVMT 
Biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Đối với một số dụng cụ điện thì việc sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng đối với một số dụng cụ khác nếu sử dụng dưới hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng.
+ Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây ra cháy nổ rất nguy hiểm.
+ Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện.
HĐ1
Cá nhân HS suy nghĩ, dự đoán phần đặt vấn đề nêu ra ở đầu bài 
HĐ2
-Cá nhân HS quan sát tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên một số dụng cụ điện 
-Quan sát TN của GV và nêu nhận xét về mức độ mạnh yếu khác nhau của một vài dụng cụ điện có cùng số vôn nhưng có số oát khác nhau để trả lời câu C1
-Vận dụng kiến thức lớp 8 trả lời C2
-Từng HS tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi trên các dụng cụ điện theo đề nghị và yêu cầu của GV nêu ra 
-HS Trả lời C3 
HĐ3
-Cá nhân HS đọc phần đầu của phần II và nêu mục tiêu của TN được trình bày trong SGK
-HS tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2 SGK nêu được các bước tiến hành TN 
-Từng HS thực hiện C4
-Từng HS thực hiện C5
HĐ4
-Cá nhân HS hoàn thành câu C6, C7 theo hướng dẫn của GV 
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV nêu ra trong phần củng cố 
Tích hợp BVMT :
Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần thiết sử dụng đúng công suất định mức. Để sử dụng đúng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện đó hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức.
I/Công suất định mức của các dụng cụ điện 
1-Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện 
+C1: Với cùng một hiệu điện thế, đèn có số oát lớn thì sáng mạnh hơn và ngược lại 
+C2: Oát là đơn vị đo công suất 1W=1J/1S
2-ýnghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện 
 SGK
+C3: Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn. 
Cùng 1 bếp điện lúc  ... ghi nhiệt độ t1và t2 đo được vào bảng 1 của báo cáo thực hành trong SGK
-Các nhóm tiến hành TN lấy kết quả ghi vào bảng báo cáo 
HĐ5
Từng HS trong mỗi nhóm tính các giá trị t0 tương ứng của bảng1 SGK và hoàn thành các yêu cầu còn lại của báo cáo thực hành 
 ³Phần rút kinh nghiệm 
sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Tuần: 10 Tiết: 19
Ngày soạn: .................
Ngày dạy: ..................
I/Mục tiêu:
1.Kiên thức 
Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
2. Kỹ năng : 
Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
Kỹ năng sử dụng thieỏt bị điện 
Biết thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dân dụng, vì mạng điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng 
3. Thái độ : 
Tinh thần hợp tác ý thức tập thể 
Có ý thức trong cộng đồng , Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp Để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
II/ chuẩn bị :
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(5ph)
Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
-Yêu cầu nhóm 1cá nhân giới thiệu sản phẩm của nhóm mình nhắm giúp các bạn nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 tự hoàn thành các câu hỏi từ 
C1 ềC4
-Đề nghị nhóm đặt câu hỏi và yêu cầu các nhóm khác trình bày câu trả lời trước cả lớp, các HS khác bổ sung và sửa chữa những sai sót 
-GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có 
Qua buổi sinh hoạt hôm nay bạn đã giúp cho các bạn hiểu được nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện ?
-Đề Nhóm HS khác trình bày sản phẩm của nhóm mình và đặt câu hỏi yêu cầu các nhóm khác trình bày câu trả lời hỗ trợ kiến thực câu C5 , C6
-GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có 
Đối với phần thứ hai của C6 yêu cầu HS hoạt động nhóm giải thích
-Đề nghị đại diện một vài nhóm trình bày lời giải thích của nhóm mình và cho các nhóm khác nhận xét bổ sung 
-GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có
Qua buổi sinh hoạt này các bạn đã năm được các biện pháp an toàn khi sử dụng điện chưa ? có bao nhiêu người đã biết 
Hoạt động 2(10ph)
Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 
Nhóm HS 3 trình bày sản phẩm của nhóm nhắm giúp các bạn tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng
-Nhóm Yêu cầu các nhóm khác nêu thêm một số lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng
-Nhóm có thể gợi ý cho các bạn như sau: 
+Biện pháp ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh được những hiểm hoạ nào nữa ?
+Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể được sử dụng để làm gì đối với quốc gia ?
+Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy điện cần phải xây dựng. Điều này có lợi ích gì đối với môi trường ?
-Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì ?
-Nhóm báo cáo hướng dẫn các bạn định hướng cho kiến thức câu C8 , C9 và tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 
Hoạt động 3(10ph)
Vận dụng củng cố- H/dẫn về nhà 
1-Vận dụng củng cố 
Nhóm 4 Thể hiện sản phẩm của nhóm tuyên truyền các biện pháp tiết kiệm điện năng và quảng bá website của công ty chuyên sản xuất các thiết bị điện 
-Yêu cầu HS trả lời câu C10 liên hệ thực tế trong phòng lớp học sử dụng điện như : Để dễ nhớ tắt điện khi ra về, phía trên bảng điện thường có bảng ghi dòng chữ rất to 
"Tắt điện trước khi ra khỏi lớp học"
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi C11, 
-Với câu C12 có thể cho HS dóng vai nhà tuyên truyền viên giúp người sử dụng điện tính toán và sử dụng sản phẩm của công ty mình . bằng cách các em yêu cầu các nhóm dưới lớp cùng tính điện năng tiêu thụ của hai loại đèn và tính toàn bộ chi phí cho việc sử dụng điện cho mỗi loại bóng sau đó so sánh 
-Gọi một vài báo cáo kết quả của mình và HS khác nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh câu trả lời của bạn 
HĐ1
-Cá nhân HS hoàn thành các câu hỏi từ C1ềC4
+C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V
+C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định 
+C3: Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch 
+C4: Cần lưu ý
Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện vì nó có HĐT 220V có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người 
-Từng HS làm C5 và phần thứ nhất của C6 trình bày câu trả lời của mình trước lớp
+C5: Vì sau khi rút phích cắm điện không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người nên không gây nguy hiểm 
HĐ2
-HS đọc phần thông báo của mục I để nắm được một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng
-Qua gợi ý của các nhóm báo cáo 
HS nêu thêm một số lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng 
(trả lời C7)
Tích hợp BVMT
- Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp Để lại những hậu quả nghiêm trọng.
- Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
-Cá nhân HS trả lời C8, C9 tham gia thảo luận trên lớp về các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 
+C8: A= p .t
+C9: Cần phải lựa chọn sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý đủ mức cần thiết 
+Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết ềlảng phí điện năng 
HĐ3
-Cá nhân HS hoàn thành câu C10 và nêu được:
+Viết lên tờ giấy dòng chữ to "Tắt hết điện trước khi ra khỏi nhà" và dán vào chỗ cửa ra vào để dễ nhìn thấy 
+Hoặc treo tấm bảng có ghi dòng chữ "Nhớ tắt điện" lên phía cửa ra vào ngang tầm mắt 
-Cá nhân HS hoàn thành câu hỏi C11, C12 và trình bày câu trả lời trước lớp 
-HS khác nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh câu trả lời của bạn 
I/An toàn khi sử dụng điện 
1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
 ³Trả lời C1 ề C4
2.Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện 
³Trả lời C5, C6
II/Sử dụng tiết kiệm điện năng 
1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng 
 SGK
2-Các biện pháp sử dụng tiết kiệm đ/năng 
³Trả lời C8, C9
Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết 
II/Vận dụng 
Trả lời C10 ề C12
+C11: ý(D)
+C12: 
-Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ
+Bóng đèn dây tóc
A1= p1.t = 0,075.8000 =600kwh
+Bóng đèn compắc
A2= p 2.t = 0,015.8000=120kwh
-Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bóng đèn trên trong 8000 giờ là 
+Phải cần 8 bóng đèn dây tóc nên toàn bộ chi phí cho việc dùng đèn là :
T=8.3500 + 600.700 =448000đ
+Chỉ cần dùng một bóng đèn compắc nên toàn bộ chi phí cho việc dùng đèn compắc là: T2=60000+120.700 =144000 đ
-Dùng đèn compắc có lợi hơn vì: 
+Giảm bớt 304000đ tiền chi phí cho 8000 giờ sử dụng 
+Sử dụng công suất nhỏ hơn dành phần công suất tiết kiệm cho nơi khác chưa có điện hoặc cho sản xuất 
+Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện nhất là vào giờ cao điểm 
2-Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc phần ghi nhớ 
-Làm bài tập 19.1 ề 19.5 SBT
-Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" 
-Về nhà soạn trước phần tự kiểm tra để tiết sau tổng kết chương,
³Phần rút kinh nghiệm 
Tuần 10- Tiết 20
Soạn: 
Dạy: 
tổng kết chương I - điện học 
I/Mục tiêu:
 1/ Kieỏn Thửực:
Moỏi quan heọ I ~ U, ủieọn trụỷ, bieỏn trụỷ, ủũnh luaọt OÂm, ủieọn trụỷ daõy daón, coõng suaỏt ủieọn, coõng cuỷa doứng ủieọn, ủũnh luaọt Jun – Lenxụ, an toaứn vaứ tieỏt kieọm ủieọn. 
 2/ Kyừ naờng:
Vaọn duùng kieỏn thửực giaỷi thớch ủửụùc hieọn tửụùng vaứ giaỷi ủửụùc caực baứi taọp vaọt lyự ủụn giaỷn.
 3/ Thaựi ủoọ:
Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng, heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực ủaừ hoùc.
II/Chuẩn bị: 
Cả lớp Ghi trước vào bài giảng điện tử từ câu 12 ề16
III/Tổ chức hoạt động dạy và học:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(20ph)
Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị 
-GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp 
-Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra
-Qua phần trình bày của HS ề GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót mà HS thường gặp và nhấn mạnh một số điểm cần chú ý sau :
1) I=U/R
2)R=U/I với một dây dẫn R khôngđổi 
3)R1nt R2 ề Rtđ = R1+R2
 R1// R2 ề
 ề Rtđ =
4) R= 
5) Q=I2Rt
6) Các công thức tính p , A
7) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 
Hoạt động 2(25ph)
Vận dụng 
- Đề nghị HS làm nhanh các câu từ 
12ề16 và trả lời trước lớp, có thể yêu cầu HS trình bày lý do lựa chọn phương án trả lời của mình 
-Với câu 14, 15, 16 có thể hướng dẫn 
cho HS chọn phương án đúng nếu HS gặp khó khăn 
-Dành thời gian để từng HS tự lực làm câu 18 và 19. Đối với mỗi câu có thể yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải trong khi các HS khác giải tại chổ. 
-Tổ chức cho cả lớp nhận xét trao đổi lời giải của bạn trình bày trên bảng và khẳng định lời giải đúng cần có 
HĐ1
-Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp 
-HS trình bày các câu hỏi trả lời của phần tự kiểm tra. Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh câu trả lời của bạn 
-HS lưu ý sửa chữa những chổ sai 
HĐ2
-HS làm nhanh các câu từ 12ề15 và trả lời trước lớp, giải thích lý do lựa chọn phương án trả lời của mình 
-Từng HS tự lực làm câu 18, 19 và lên bảng trình bày lời giải 
-Các HS khác nhận xét lời giải của bạn, sửa chữa những sai sót nếu có 
I/Tự kiểm tra 
Câu 1 ề Câu11 
II/Vận dụng 
-Phương án đúng cho mỗi câu là : 
Câu12(C), Câu13(B) 
Câu14(D), Câu15(A) Câu 16(D)
Câu18
a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính làm bằng dây dẫn cólớn để có R lớn Khi có I chạy qua thì Q hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có nhỏ do đó có R nhỏ)
b)Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường
 R==48,4
c) Tiết diện của dây điện trở này 
Ta có: R= 
S == 0,045.10-6
 =0,045mm2
Do S =
ềd= 0,24mm
Vậy đường kính tiết diện là 0,24mm
2-Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập toàn bộ chương1
-Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các câu 16, 17 và 20, có thể cho HS biết trước đáp số của câu 17 và 20 để HS tự kiểm tra lời giải của mình 
³Phần rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 11-20.doc