Giáo án Mầm non - Lớp mầm

Giáo án Mầm non - Lớp mầm

- Dự giờ các lớp Lá, Chồi, Mầm, Trẻ để chào mừng ngày nha giáo Việt Nam.

- Dự thao giảng cụm: Trường MNBC Hoa Mai ( nhà trẻ ), MNBC Hương Sen, MNBC Hoa Hồng ( mẫu giáo).

- Học chuyên môn đợt II.

- Lên kế hoạch giảng dạy.

- Tham gia các phong trào thi đua.

- Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.

 

doc 103 trang Người đăng vultt Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Lớp mầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian thực hiện : 4 tuần 
Từ ngày 1.11 – 26.11.2010
Dự giờ các lớp Lá, Chồi, Mầm, Trẻ để chào mừng ngày nha giáo Việt Nam.
Dự thao giảng cụm: Trường MNBC Hoa Mai ( nhà trẻ ), MNBC Hương Sen, MNBC Hoa Hồng ( mẫu giáo).
Học chuyên môn đợt II.
Lên kế hoạch giảng dạy.
Tham gia các phong trào thi đua.
Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.
1. Hoạt động chung(Luyện tập có chủ đích):
 - Động viên trẻ hoạt động tích cực trong giờ học, phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
 - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ trong bữa ăn.
2. Hoạt động góc(Hoạt động vui chơi):
- Trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
 - Biết nhường nhịn bạn trong khi chơi.
3. Nề nếp vệ sinh ,ăn ngủ,lao động:
 - Chăm sĩc và phịng bệnh mùa đơng cho trẻ : Mặc ấm , ngủ ấm, ăn thức ăn ấm 
 - Dạy trẻ cĩ hành vi văn minh trong ăn uống , khơng rơi vãi trong ăn uống , nhai hết cơm.
 - Dạy trẻ cĩ thĩi quen bảo vệ mơi trường ( Nhặt rác cho vào sọt , tiết kiệm nước khi làm vệ sinh)
4. Giáo dục lễ giáo,giáo dục môi trường,giáo dục ATGT:
 - Dạy trẻ biết quan tâm đến bạn bè , đến mọi người thân trong gia đình trẻ.
I.CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN:
1. Phát triển thể chất:
 - Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng , đồ chơi gia đình sạch sẽ , gọn gàng, ngăn nắp , sử dụng tiết kiệm hợp lí .
 - Ăn uống đúng bữa , hợp lí , đúng giờ.
 - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức :
 - Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình , biết được vị trí của từng người trong gia đình.
 - Trẻ tìm hiểu mối quan hệ và cơng việc của mỗi thành viên trong gia đình.
 - Trẻ hiểu những nhu cầu cần cĩ trong gia đình : Nhu cầu dinh dưỡng , nhu cầu tình cảm và được yêu thương chăm sĩc lẫn nhau.
 - Trẻ nhận biết một số nguyên tắc đơn giản trong gia đình.
3. Phát triển ngơn ngữ :
 - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngơn ngữ .Biết lắng nghe và đặt các câu hỏi , trả lời các câu hỏi .
 - Biết cách dùng từ bộc lộ cảm xúc đối với mọi người xung quanh.
 - Hình thành kỹ năng giao tiếp , chào hỏi cĩ chuẩn mực phù hợp với văn hĩa gia đình.
4. Phát triển tình thẩm mỹ :
 - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương gắn bĩ với gia đình .
 - Hiểu và tơn trọng nét đẹp truyền thống gia đình .
 - Hình thành ở trẻ tình cảm thẩm mĩ đối với ngơi nhà của mình .
5. Phát triển tình cảm xã hội .
- Hình thành những kĩ năng giao tiếp cho trẻ như : chào hỏi người lớn , mời khách vào nhà , khơng hướng chuyện khi ba mẹ nĩi chuyện với khách
- Trẻ cĩ ý thức tơn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
Sưu tầm quần áo,mũ,giày,dép,túi xách,
Hột hạt các loại và đảm bảo an toàn.
Các loại sách báo,tạp chí cũ.
Đồ dùng,đồ chơi trong gia đình.
Bộ đồ chơi xây dựng.
Đồ dùng để học tạo hình.
Tranh ảnh về gia đình.
Tranh ảnh, đồ chơi về các loại thực phẩm.
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
( Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 1 /11 – 26/11 /2010 )
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:
- Dán người thân trong gia đình .
- Tơ màu ngơi nhà bé.
- Vẽ hoa tặng cơ.
- Nặn các loại quả trịn .
* Âm nhạc:
Hát và vận động : Cơ và mẹ
- Dạy vận động chiết khăn tay
- Dạy hát : Cơ giáo.
- Dạy hát : Cả nhà thương nhau.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
*Khám phá xã hội:
- Trị chuyện về ngơi nhà bé.
- Trị chuyện về ngày nhà giáo việt nam 20/11
- Nhận biết quần áo đồ da
*Làm quen với tốn
- So sánh chiều cao bố, mẹ
- So sánh nhà cao thấp.
PHÁT TRIỂN TC-XH
- Chơi đĩng vai cơ giáo, gia đình, bán hàng.
- Giáo dục trẻ lễ phép, yêu thương ơng bà cha mẹ. Biết nghe lời thầy cơ giáo.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
-Tung và đập bĩng.
- Ném trúng đích.
- Ném xa
- Ơn kĩ năng rửa tay rửa mặt
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
* Thơ:
- Thơ : Thăm nhà bà.
- Thơ : Ngơi nhà. 
- Thơ : Mẹ và cơ.
* Truyện:
- Bé quàng khăn đỏ
NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
-	Gia đình tơi cĩ anh, chị, bố, mẹ, ơng , bà 
 Những người thân xung quanh tơi ,yêu thương,giúp đỡ tơi.
CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Các đồ dùng quen thuộc trong gia đình: khăn, ca, ly,muỗng,bàn nghế, ti vi
Cơng dụng của từng loại.
CƠNG VIỆC CỦA MỌI NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH
- Biết được cơng việc của các thành viên trong
- Bố mẹ làm nghề gì?
- Anh chị đi học.
- Ơng bà trơng coi bé.
Phát triển vận động
-Trườn sấp trèo qua ghế thể dục
-Mèo và chim sẻ.
- Cáo và thỏ.
-Về đúng nhà
-
Thời gian hoạt động 1 tuần
Từ ngày 1 /11- 5 /11/ 2010
 Phát triển TC_XH
 Rèn trẻ một số nề nếp
 trong gia đình
Phát triển ngơn ngữ
Thơ: Thăm nhà bà
Phát triển nhận thức
Gia đình yêu thương
Phát triển Thẩm Mỹ
Dạy hát : Cơ và mẹ.
Nghe hát: Mẹ yêu.
Thực hiện 1 tuần từ ngày 1/11 - 5/11/2010
Hoạt
động
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
 Thứ Sáu
Đón trẻ , trò chuyện, thể dục buổi sáng.
 - Trao đổi với phụ huynh: cô ân cần đón trẻ vào lớp,tạo sự gần gũi giữ cô và trẻ,hướng sự chú ý của phụ huynh vào chủ đề mới,nhờ phụ huynh sưu tầm tranh ảnh hoặc trao đổi về sức khỏe.
 - Trò chuyện với trẻ : cô gần giũ nhẹ nhàng thương yêu trẻ ,tạo niềm tin yêu để trẻ thích đi học và trò chuyện về chủ đề mới.
 - Thể dục buổi sáng:
Hình thức: Tập với bài hát: “ Nắng sớm”
Chuẩn bị: Sân bãi sạch, thống, mát, bằng phẳng, vịng thể dục.
Động tác:
 + Hơ hấp: Gà gáy
 + Phát triển cơ bả vai, cơ tay: Chân rộng bằng vai 2 tay đưa lên cao, sang ngang, hạ xuống thấp.
 + Phát triển cơ lưng, bụng: Chân rộng bằng vai nghiêng người sang phải sang trái.
 + Phát triển cơ chân: Đứng thẳng hai tay chống hơng, chân trái nâng lên rồi đưa lên phía trước, đổi chân phải.
 - Điểm danh:
Cơ điểm danh trẻ bằng cách cho trẻ tự gắn hình của mình lên bảng điểm danh, những trẻ nghỉ học sẽ khơng cĩ hình trên bảng điểm danh ngày hơm đĩ.
Hoạt động học có chủ đích
- Mở chủ đề: Hướng sự chú ý của trẻ vào sự thay đổi của chủ đề và trò chuyện về gia đình bé,các thành viên trong gia đình,công việc của từng thành viên trong gia đình.
- Đàm thoại về gia đình : Nói họ,tên các thành viên trong gia đình. Kể về cuộc sống ,các hoạt động trong gia đình ,nghề nghiệp của bố mẹ và công việc của bố mẹ vẫn làm ở nhà.
TẠO HÌNH
LQVH
KPXH
LQVT
ÂM NHẠC
Dán người thân trong gia đình
Thơ : Thăm nhà bà.
Trị chuyện về ngơi nhà của bé
So sánh 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình.
Hát và vận động bài Cơ và Mẹ
Nghe: Mẹ yêu .
Trị chơi : Tai ai thính 
HĐ dạo chơi ngoài trời
* CĨ MỤC ĐÍCH : Cho trẻ làm quen bài thơ : “ thăm nhà bà”, bài hát Cơ và Mẹ , nhge bài Yêu mẹ.
- Nhận biết các đồ vật cĩ 1 và nhiều .
- Đàm thoại với trẻ về gia đình bé,cho trẻ xem tranh sinh hoạt trong gia đình .
- giới thiệu kỹ năng lăn dọc,xoay trịn để nặng quà tặng người thân.
- Trị chuyện về ngơi nhà bé.
* TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Thi ai ném xa ,đi theo đường hẹp bật xa , bĩng bay ,chi chi chành chành .
* CHƠI TỰ DO:
- Trẻ chơi đồ chơi ngồi trời.
Chơi và HĐ ở các góc
1. Gĩc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sĩ,bán hàng
* Các thành viên trong gia đình dọn dẹp nhà cửa , dạo chơi cùng nấu những mĩn ăn gia đình thích .
* Bác sĩ thăm khám bệnh cho bệnh nhân .Tuyên truyền cách giữ gìn vệ sinh cá nhân trong mùa lũ.
2. Gĩc xây dựng: Xây nhà bé, xếp đường về nhà bé,các khuôn viên vườn hoa,vườn cây.
* Sắp xếp các bộ phận tạo cơng trình đẹp , sáng tạo  Trẻ biết sử dụng một số vật liệu khác nhau dể xây dựng nhà,vườn hoa,vườn cây.
3. Gĩc âm nhạc: múa hát các bài hát về chủ đề gia đình. Trẻ hát ,vận động nhịp nhàng và thể hiện cảm xúc của mình.
4. Góc thiên nhiên : cho trẻ gieo hạt và tới cây ,chăm sóc cây cảnh trong lớp ,quan sát cây nảy mầm và phát triển.
5. Góc học tập: Tô màu hoa tặng mẹ
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
 - Cho trẻ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng và lau mặt.
 - Cho trẻ hát bài “ Giờ ăn “ , giới thiệu món ăn và cho trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm.
 - Mắc mùng cho cháu ngủ để tranh muỗi gây bệnh truyền nhiễm.
 - Cho cháu dậy vệ sinh sau đó ăn quà xế.
Hoạt động chiều
- Ơn lại bài học trong ngày
- Làm quen với việc dọn vệ sinh đồ chơi các gĩc.
- Trò chuyện về gia đình của bé.
- Luyện tập một số kĩ năng sử dụng đồ dùng cá nhân.
- Làm ảnh gia đình của cả lớp.
- Tổ chức trị chơi : Chim sẽ và ơtơ
Trả treÛ
 - Cho trẻ vệ sinh
 - Dặn dò trẻ những việc ngày hôm sau .
 - Trao đổi với phụ huynh về những hoạt động của trẻ trong ngày.
 Thứ hai,1.11.2010
A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: 
TẠO HÌNH
I. Yêu cầu :
 	- Trẻ biết cách bơi hồ để dán khơng lan hồ ra ngồi 
 - Biết cách dán đẹp, cân đối, sạch.
 - Biết được các thành viên trong gia đình : Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,phải yêu thương nhau giúp đỡ lẫn nhau .
 - Biết so sánh chiều cao của bố, mẹ ,sử dụng đúng từ “ cao hơn, thấp hơn”.
	- Phát triển ngơn ngữ :
	+ Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc .
	+ Phát triển vốn từ .
	- Giáo dục trẻ lịng yêu thương kính trọng bố , mẹ . Chăm ngoan để bố mẹ vui lịng
II . Chuẩn bị :
	1. Đồ dùng của cơ :
	- Tranh sinh hoạt trong gia đình ( Ăn cơm, trị chuyện vào buổi tối)
	- Hình cắt rời bố, mẹ ,anh ,chị ( Bố, mẹ cĩ chiều cao khác nhau ) tập giấy, khăn lau tay, giá treo sản phẩm.
	2. Đồ dùng cho trẻ :
	- Mỗi trẻ một số hình bố, mẹ để trẻ dán , tập giấy, màu tơ.
III. Phương pháp – Biện pháp :
	- Phương pháp :Quan sát , trị chuyện 
	- Biện pháp : Bài hát ,động viên ,khuyến khích .
	B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
	- Cho trẻ dán tiếp hình của những người thân của mình vào giấy.
	- Làm quen bài hát cả nhà thương nhau .
	- Vệ sinh , nêu gương, trả trẻ .
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
1- Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
..............................................................................................................................................
2- Hoạt động học có mục đích :
..........................................................................................................................................................
3- Các hoạt động khác trong ngày :
........................
4- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
5- Những vấn đề cần lưu ý khác :
............................................................................................................ ... ..................................................................................
Thứ sáu,10.12.2010
A. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ÂM NHẠC.
 - Bài hát chủ đạo: vỗ tay theo phách, tiết tấu chậm “Cả nhà thương nhau”
 - Bài hát bổ sung: Cháu yêu bà (Xuân Giao)
 - Nghe hát: Mẹ yêu (Phương Uyên)
 - TCAN: Thi ai nhanh nhất
 - NDTH: Văn học : “Lấy tăm cho bà” (Đinh Hải)
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức :
 - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” , thể hiện tình cảm trong khi hát. Vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu chậm, nhịp nhàng.
 - Nghe hát (mẹ yêu): trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe hát, qua đĩ giáo dục tình cảm yêu thương dành cho con, cho mẹ.
2. Kĩ năng ;
 - Rèn trẻ hát thuộc lời , hát đúng giai điệu bài hát .
3. Thái độ :
 - Chơi hứng thú: “Thi xem ai nhanh”
II. Chuẩn bị:
 1. Xác định tính chất, giai điệu âm nhạc của bài thơ chủ đạo:
 - Bài hát “Cả nhà thương nhau” của nhạc sỹ Phan Văn Minh là một bài hát cĩ giai điệu rộn ràng, nhịp nhàng, nội dung bài hát nĩi về tình cảm của các thành viên trong gia đình dành cho nhau.
 - Bài hát “Mẹ yêu ” (Phượng Uyên) giai điệu nhẹ nhàng, mượt mà, êm ái, lời bài hát gần gũi tình cảm, qua bài hát trẻ cảm nhận tình cảm tha thiết của con dành cho cha, mẹ.
 - Hai bài hát trên hướng vào chủ đề về gia đình, giáo dục trẻ tình cảm của mọi người trong gia đình với nhau.
 2. Bài hát bổ sung và nội dung thích hợp:
 - Chọn bài hát “Cháu yêu bà” (Xuân Giao) nĩi về tình cảm của cháu đối với bà, cháu ngoan ngỗn làm vui lịng bà.
 - Nội dung thích hợp: bài thơ “Lấy tăm cho bà” cho biết lịng hiếu thảo, kính trọng, chăm sĩc bà.
 3. Trang thiết bị hoạt động:
 - Nhạc cụ gõ đệm
 - Đàn organ, đầu đĩa, tivi cho trẻ xem.
IV. Tiến hành:
Hoạt động 1 : Chơi trị chơi âm nhạc “Thi xem ai hát nhanh nhất”
 - Dẫn dắt vào bài “Cả nhà thương nhau”. Cho trẻ vỗ tay theo phách: bố, mẹ sinh ra các con, lúc nào cũng dành cho nhau những tình cảm tốt đẹp nhất.
 - Chuyển đội hình thành 2 vịng cung nghe hát “Mẹ yêu ”
Trong gia đình con thương ai nhất?
 - Mẹ cũng là người yêu thương con nhất. Mẹ sinh ra chúng ta, nuơi chúng ta khơn lớn dõi theo bước đường thành cơng của chúng ta.
Hoạt động 2 :Cơ hát cho trẻ nghe bài “Mẹ yêu”
 - Các con cĩ biết bố, mẹ đã sinh ra ai khơng ?
Đúng rồi: là ơng bà nội, ơng bà ngoại. Cơ nghĩ rằng cháu nào cũng cĩ ơng, bà, bố, mẹ và ai cũng muốn làm cho ơng bà vui lịng.
 - Cả lớp cùng cơ đọc bài thơ “Lấy tăm cho bà”
 - Chuyển đội hình thành vịng trịn bài hát “Cháu yêu bà”. Các con ạ! Ơng bà lúc nào cũng bên cạnh mình, là những đứa cháu ngoan ngỗn, lễ phép đĩ là mĩn quà tinh thần lớn nhất các con dành cho ơng bà đấy!
 - Các con ngoan ngỗn làm cho ơng bà vui lịng, bố mẹ hạnh phúc, cả nhà đầy ắp tiếng cười.
Hoạt động 3 :Tập trang trí cho trẻ xem ca sỹ Phương Uyên biểu diễn “Mẹ yêu”. Mẹ là hình ảnh sao đêm soi lối con đi. Hãy mãi ở bên đường cho con luơn được chở che.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 - Biễu diễn văn nghệ chủ đề “Gia đình”
 - Cho trẻ chơi dân gian: Lộn cầu vồng
 - Chơi tự do, nhẹ nhàng tại các gĩc.
 - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
1- Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
2- Hoạt động học có mục đích :
.
3- Các hoạt động khác trong ngày :
4- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
................................................................................................................................................................................................................................................................
5- Những vấn đề cần lưu ý khác :
................................................................................................................
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
 Sau khi triển khai và cho trẻ khám phá chủ đề : Gia đình bé yêu
Các mục tiêu đã thực hiện tốt :
Phát nhận thức :
+ 100% Trẻ kể được các thành viên trong gia đình trẻ .
+ 80 % Trẻ biết được cơng việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố , mẹ .
+ 75-80% Trẻ biết phân biệt được một số đồ dùng trong gia đình theo 2 hoặc 3 dấu hiệu . Biết so sánh các đồ dùng , vật dụng trong gia đình ..
Phát triển thể chất :
+ 100% Trẻ biết tên các nhĩm thực phẩm cĩ ích cho gia đình trẻ .
+ 100% Cĩ thĩi quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phịng , đánh răng 
* Vận động :
+ 90 % Trẻ biết : Ném Trúng Đích Ngang , Chạy nhanh 
+ 90% Trẻ thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay , ngĩn tay .
Phát triển ngơn ngữ :
+ 80% Trẻ biết đọc thơ , kể chuyện diẽn cảm về chủ đề : Gia Đình Bé Yêu
+ 85 % Trẻ biết miêu tả mạch lạc về đồ dùng trong gia đình ..
Phát triển thẩm mĩ :
+100 % Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường , lớp .
+ 95% Trẻ thể hiện bài hát về chủ đề : Gia Đình Bé Yêu , một cách tự nhiên , đúng nhịp , cĩ cảm xúc .
+ 80% Trẻ nhận ra cái đẹp khi sắp xếp đồ dùng , đồ chơi gọn gàng .
Phát triển tình cảm – xã hội :
+ 95%Trẻ kính trọng lễ phép với người thân trong gia đình .
+ 75% Trẻ biết cảm nhận cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nới , cử chỉ , hành động .
+ 80-85%Biết giữ gìn mơi trường sạch đẹp , thực hiện các nề nếp , quy định ở trường , lớp , nơi cơng cộng .
+ 80% Trẻ thực hiện được các quy tắc trong gia đình : Cảm ơn ,xin lỗi , chào hỏi , để đồ dùng đúng nơi quy định .
Các mục tiêu chưa thực hiện được : 
*Phát triển tình cảm – xã hội :
 Chưa nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình , từ đĩ cĩ cánh cư xử phù hợp .
1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu :
Phát triển nhận thức :
 + 10% Trẻ chưa biết so sánh được đặc điểm của đồ dùng trong gia đình . . (Cường, Bích Trân)
Phát triển ngơn ngữ :
+ 5 % Trẻ chưa đọc thơ , phát âm từ chính xác . Vì trẻ mắc một số khuyết tật nhỏ về bộ máy phát âm ( Quốc Cường)
+ 35% Trẻ chưa bày tỏ được những suy nghĩ , mong muốn của trẻ . Bởi vì trẻ chưa tự tin , cịn nhút nhát .(Cường,Khoa, San My )
Phát triển thẩm mĩ :
Một số trẻ chưa sắp xếp bố cục hài hịa qua sản phẩm . ( Phát )
Phát triển tình cảm – xã hội :
+ 10% Trẻ chưa tự giác chào hỏi người lớn khi đi học về .
( Cường, Thục Uyên)
2. Nội dung của chủ đề :
2.1 Các nội dung đã được thực hiện tốt ở chủ đề :
+ Nhận Thức .
+ Thẩm mĩ .
+ TC-XH
2.2 Các nội dung chưa thực hiện được :
+ Vận động : Ném Trúng Đích Đứng ở một số trẻ chưa thực hiện được . Thể lực của trẻ cịn yếu (Trí ., Lân)
2.3 Những kiến thức , kĩ năng trên 30% trẻ chưa đạt được :
+ Kĩ năng sử dụng thành thạo các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm tạo hình sáng tạo . Giáo viên chưa làm phong phú đề tài , vật mẫu cho trẻ quan sát .
.Các hoạt động triển khai thực hiện chủ đề :
3.1 Về hoạt động chủ định .
+ Khám phá khoa học , Vận động , Thẩm mĩ .Với các hoạt động này trẻ hứng thú rất cao khoảng 80-90% trẻ tích cự tham gia sơi nổi . Những yêu cầu đặt ra phù hợp với trẻ , hình thức tổ chức phong phú ,nhẹ nhàng với trẻ .
+ Bên cạnh đĩ cĩ một số hoạt động trẻ chưa tích cực hoạt động như : ngơn ngữ , nhận thức ,trẻ chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi của cơ , cĩ những câu hỏi chưa phù hợp với trẻ 
3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp :
 - Số lượng các gĩc chơi và những trẻ thường xuyên chơi ở các gĩc :
+ Chủ đề : Gia Đình Bé Yêu . Giáo viên triển khai 4 gĩc ( Phân vai , Xây dựng ,nghệ thuật , học tập , sách )
+ Trẻ (Bảo Trân, Phi Hùng,..) thường tham gia gĩc phân vai , trẻ hứng thú với một số đồ chơi thật .
+ Cháu : Ngọc Hân,Gia Tuệ thích chơi ở gĩc âm nhạc , trẻ cĩ năng khiếu âm nhạc , trẻ hứng thú với vai chơi .
 - Các gĩc chơi bố trí hợp lí về khơng gian , tuy nhiên diện tích gĩc thư viện chật hẹp , giáo viên chưa tạo khơng gian thật sự thoải mái khi trẻ đọc sách .
+ Mối liên hệ giữa nhĩm chơi gia đình và nhĩm bán hàng cĩ mối liên hệ , trẻ tham gia chơi gia đình đã thiết lập đuợc mối quan hệ giữa người mua và người bán.
+ Giáo viên cần bổ sung thêm các nguyên vật liệu để tạo điều kiện và khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng tạo hình .
3.3 Tổ chức hoạt động ngồi trời :
 - Sân chơi luơn đảm bảo an tồn cho trẻ , mát mẻ . Ngồi sân các dụng cụ luơn được kiểm tra độ an tồn trước khi trẻ sử dụng .
4. Những vấn đề khác :
4.1 Về sức khoẻ :
+ Thục Uyên, Hoàng Kha, Mi nh Hoài, Phi Hùng: Cháu đi học chưa chuyên cần ( Ốm )
+ Hoàng Kha, Duy Phúc thường mắc bệnh tiêu hĩa , đường ruột trẻ yếu.
4.2 Về việc chuẩn bị phương tiện , học liêu, đồ chơi .
 - Cần chú trọng những đồ dùng thật giúp trẻ trải nghiệm hứng thú 
5. Những lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đựoc tốt hơn.
- Cần chú trọng hình thức tổ chức các hoạt động cần phong phú . 
1. Yêu cầu:
	- 100% Trẻ biết được một số thành viên trong gia đình
 	- 95% Trẻ biết được một số nghề nghiệp của người thân, trong gia đình, biết được một số nhu cầu của gia đình: tình cảm, phương tiện đi lại, ăn uống ... Đặc biệt biết được vị trí của trẻ trong gia đình, từ đĩ trẻ cĩ thái độ cư xử, xưng hơ đúng đắn, yêu thương quý trọng mọi người.
	2. Nội dung:
	- Thơng qua bài thơ, câu chuyện “Lấy tăm cho bà”, “Vẽ chân dung mẹ”
	- Qua các bài hát “Cháu yêu bà”, “Mẹ yêu”, “Cả nhà thương nhau”
	- Thơng qua các buổi trị chuyện về gia đình, về các thành viên trong gia đình.
	3. Hình thức:
	- Tổ chức biểu diễn văn nghệ, múa hát tập thể hoặc cá nhân để ơn lại các bài hát.
	- Thơng qua các buổi hoạt động chiều, hoặc mọi lúc mọi nơi. Để cho trẻ trị chuyện về gia đình, đồ dùng, nhu cầu của gia đình.
	- Ơn lại các bài thơ, câu chuyện theo hình thức nhĩm, lớp hoặc cá nhân.
	- Vào giờ trả trẻ cơ và trẻ cùng cất những đồ chơi cũ , trị chuyện ơn lại kiến thức đã học .
1. Yêu cầu:
	- Thơng qua chủ đề “ Lớn lên bé làm gì ?”, giáo viên cung cấp cho trẻ biết được một số nghề nghiệp phổ biến, trong xã hội: cơ giáo, cơng an, xây dựng, thợ may ... biết đồ dùng và sản phẩm của một số ngành nghề như thợ mộc. Đồ dùng sản phẩm: bàn ghế, tủ giường. 
- Trẻ biết ngày dành cho các thầy cơ giáo 20 - 11 để tỏ lịng biết ơn, kính trọng mọi người. 
 - Trẻ biết được một số ngành nghề của địa phương nơi mình đang sống.
	2. Nội dung:
	- Qua bài hát, câu chuyện, bài thơ về nghề nghiệp: “Cái bát xinh xinh”, “Ước mơ của bé”, “Chú giải phĩng quân”. 
	- Trị chuyện về nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân, ước mơ lớn lên bé sẽ làm nghề gì?
	- Vẽ, nặn, tơ, màu, xé dán đồ dùng và sản phẩm của một số nghề.
	3. Hình thức:
	- Thơng qua các hoạt động chung cung cấp những nội dung theo yêu cầu đặt ra. 	
- Qua bài thơ, bài hát, mọi lúc mọi nơi để làm quen nội dung đặt ra.
	- Trị chuyện, tâm sự theo nhĩm, lớp, cá nhân.
	 - Cơ và trẻ cùng nhau trang trí tranh ảnh , bày trí đồ chơi mới trên kệ . Qua đĩ cơ và trẻ cùng trị chuyện về các ngành nghề trong xã hội .
....

Tài liệu đính kèm:

  • docthang 11.doc