ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Học sinh ôn tập theo câu hỏi.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tái hiện.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài ôn tập.
- Bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt.
+ HS:
- Ôn lại những kiến thức đã học.
Tuần 18.Tiết 18 Ngày dạy: / /1 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt - Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. Trên cơ sở đĩ HS cĩ khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. - Học sinh ơn tập theo câu hỏi. - Rèn luyện kĩ năng tư duy, tái hiện. - Giáo dục lịng yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị của GV và HS + GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài ôn tập. - Bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt. + HS: - Ôn lại những kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1 . Ổn định lớp: ( 1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10phút 25 phút Các trọng tâm : - Thành phần tính chất của đất trồng - Các biện pháp cải tạo đất trồng - Vai trò của phân bón và các biện pháp bón phân - Vai trò của giống và các phương pháp sản xuất giống - Sâu bệnh hại - Qui trình sản xuất cây trồng - Bảo quản, chế biến - Tác dụng của các phương thức canh tác Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung phần trồng trọt GV cho HS quan sát sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần trồng trọt. - Nêu các phần trọng tâm cho HS nắm rõ. Hoạt động 2: Ôn tập các câu hỏi - Cho HS trình bày từng câu hỏi đã soạn trước ở nhà. Cả lớp nhận xét sau đó GV rút ra kết luận. 1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt? 2. Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng? 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp? 4. Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng? 5. Trình bày khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ? 6.Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh, phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về an toàn lao động ? 7. Hãy nêu tác dụng của biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng? 8. Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo rồng cay nông nghiệp? 9. Hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con? 10. Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ ở địa phương đã thực hiện như thế nào? 11. Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác? 12.Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì ? HS quan sát, lắng nghe. - HS trình bày và thảo luận bổ sung. 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung câp nông sản để xuất khẩu. - Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 2. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - Có 3 phần chính: khí, lỏng, rắn. + Phần khí: là ở trong các khe hở cũa đất. + Phần lỏng: Chính là nước trong đất. +Phần rắn: Chất hữu cơ và chất vô cơ. 3. Làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. - Cách sử dụng: Phân bón nhái sử dụng chú ý đến đặc điểm, tính chất của chúng. 4. - Giống cây là yếu tố quan trọng quyết định (tăng) năng xuất cây trồng. - Giống cây trồng có tác dụng tăng chất lượng, tăng số vụ gieo trồng trong năm. - Thay đổi cơ cấu giống cây trồng. - Có bốn phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. 5. Trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống không thuận lợi gây nên. Có 5 biện pháp: + Thủ công: Dùng tay bắt, ngắt lá sâu, bệnh, dùng bẫy đèn, giợt bắt sâu, bệnh. + Hoá học: Sử dụng các loại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh. + Biện pháp canh tác và sử dụng giống cây trồng chống sâu, bệnh hại. + Sinh học: Sử dụng một số loại thiên địch như: nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh. + Kiểm dịch thực vật: Sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí các sản phẩm nông, lâm nghiệp từ vùng này sang vùng khác. 6.-Phải đeo khẩu trang -Đeo găng tay -Mang giày, ủng, đeo kính -Mặc áo tay dài, quần dài -Đội mũ 7. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đòng thời diệt cỏ dại và mầm móng sâu, bệnh tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay từ khi mơi mọc, mới bén rễ. 8. Vì làm như vậy sẽ đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem trồng, kích thích hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt. 9. - Trồng bằng hạt: + Ưu điểm: ít tốn công, nhanh. + Nhược điểm: Chăm sóc khó khăn, cần nhiều hạt, không đảm bảo khoãng cách. -Trồng bằng cây con: + Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng. + Nhược điểm: Tốn nhiều công. 10. Sẽ làm tăng sản xuất và chất lượng nông sản. 11. Sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, độc cho người, các sinh vật. 12.*Luân canh - luân canh: là luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích *Xen canh +trên cùng một diện tích cây trồng:trồng xen thêm một loại cây khác nhằm tận dụng ánh sáng và chất dinh dưỡng tăng thêm thu hoạch. Vd: trồng ngơ xen đậu tương trong vụ đơng xuân. * Tăng vụ - tăng thêm số vụ gieo trồng trong năm trên cùng một dt nhằm tăng thêm sản lượng thu hoạch. IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Tổng kết bài học:(2 phút) - Nhận xét, đánh giá chung về sự chuẩn bị bài và ôn tập của lớp. 2. Công việc về nhà: (2 phút) - Học những nội dung ôn tập để thi học kì. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ MỘT MƠN CƠNG NGHỆ KHỐI 7 NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu 1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt? Câu 2. Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng? Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp? Câu 4. Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Câu 5. Trình bày khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ? Câu 6.Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh, phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về an toàn lao động ? Câu 7. Hãy nêu tác dụng của biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng? Câu 8. Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo rồng cay nông nghiệp? Câu 9. Hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con? Câu 10. Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ ở địa phương đã thực hiện như thế nào? Câu 11. Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác? Câu 12.Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì ? Trả lời Câu 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung câp nông sản để xuất khẩu. - Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 2. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - Có 3 phần chính: khí, lỏng, rắn. + Phần khí: là ở trong các khe hở cũa đất. + Phần lỏng: Chính là nước trong đất. +Phần rắn: Chất hữu cơ và chất vô cơ. Câu 3. Làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. - Cách sử dụng: Phân bón nhái sử dụng chú ý đến đặc điểm, tính chất của chúng. Câu 4. - Giống cây là yếu tố quan trọng quyết định (tăng) năng xuất cây trồng. - Giống cây trồng có tác dụng tăng chất lượng, tăng số vụ gieo trồng trong năm. - Thay đổi cơ cấu giống cây trồng. - Có bốn phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. Câu 5. Trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống không thuận lợi gây nên. Có 5 biện pháp: + Thủ công: Dùng tay bắt, ngắt lá sâu, bệnh, dùng bẫy đèn, giợt bắt sâu, bệnh. + Hoá học: Sử dụng các loại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh. + Biện pháp canh tác và sử dụng giống cây trồng chống sâu, bệnh hại. + Sinh học: Sử dụng một số loại thiên địch như: nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh. + Kiểm dịch thực vật: Sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí các sản phẩm nông, lâm nghiệp từ vùng này sang vùng khác. Câu 6.-Phải đeo khẩu trang -Đeo găng tay -Mang giày, ủng, đeo kính -Mặc áo tay dài, quần dài -Đội mũ Câu 7. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đòng thời diệt cỏ dại và mầm móng sâu, bệnh tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay từ khi mơi mọc, mới bén rễ. Câu 8. Vì làm như vậy sẽ đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem trồng, kích thích hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt. Câu 9. - Trồng bằng hạt: + Ưu điểm: ít tốn công, nhanh. + Nhược điểm: Chăm sóc khó khăn, cần nhiều hạt, không đảm bảo khoãng cách. -Trồng bằng cây con: + Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng. + Nhược điểm: Tốn nhiều công. Câu 10. Sẽ làm tăng sản xuất và chất lượng nông sản. Câu 11. Sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, độc cho người, các sinh vật. Câu 12.*Luân canh - luân canh: là luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích *Xen canh +trên cùng một diện tích cây trồng:trồng xen thêm một loại cây khác nhằm tận dụng ánh sáng và chất dinh dưỡng tăng thêm thu hoạch. Vd: trồng ngơ xen đậu tương trong vụ đơng xuân. * Tăng vụ - tăng thêm số vụ gieo trồng trong năm trên cùng một dt nhằm tăng thêm sản lượng thu hoạch. Duyệt Trường THCS THỊ TRẤN MỘC HÓA Lớp 7A. Họ và tên: Ngàytháng..năm THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn:Công nghệ 7 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của GV ĐỀ: Câu 1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?(3đ) Câu 2. Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng? (3đ) Câu 3. Hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con? (3đ) Câu 4. Tăng vụ là gì? (1đ) .... ĐÁP ÁN Câu 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.(0,5đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. (0,5đ) - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. (0,5đ) - Cung câp nông sản để xuất khẩu.(0,5đ) - Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.(1đ) Câu 2. - Giống cây là yếu tố quan trọng quyết định (tăng) năng xuất cây trồng.(1đ). - Giống cây trồng có tác dụng tăng chất lượng, tăng số vụ gieo trồng trong năm. .(1đ) - Thay đổi cơ cấu giống cây trồng. (0,5đ) - Có bốn phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. (0,5đ) Câu 3. - Trồng bằng hạt: + Ưu điểm: ít tốn công.(0,5đ), nhanh. .(0,25đ) + Nhược điểm: Chăm sóc khó khăn, cần nhiều hạt(0,5đ), không đảm bảo khoãng cách. (0,25đ) -Trồng bằng cây con: + Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng. .(0,75đ) + Nhược điểm: Tốn nhiều công. .(0,75đ) Câu 4. * Tăng vụ - tăng thêm số vụ gieo trồng trong năm trên cùng một dt (0,5đ)nhằm tăng thêm sản lượng thu hoạch. (0,5đ) Duyệt Trường THCS THỊ TRẤN MỘC HÓA Lớp 7A. Họ và tên: Ngàytháng..năm THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn:Công nghệ 7 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của GV ĐỀ: Câu 2. Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng?(3đ) Câu 7. Hãy nêu tác dụng của biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?(3đ) Câu 8. Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo rồng cay nông nghiệp? (2đ) Câu 4.Xen canh là gì?(2đ) .... ĐÁP ÁN Câu 1. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.(1đ) - Có 3 phần chính: khí, lỏng, rắn.(0,5đ) + Phần khí: là ở trong các khe hở cũa đất.(0,5đ) + Phần lỏng: Chính là nước trong đất.(0,5đ) +Phần rắn: Chất hữu cơ và chất vô cơ.(0,5đ) Câu 2. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng.(1đ), đòng thời diệt cỏ dại và mầm móng sâu, bệnh tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt(1đ). Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay từ khi mơi mọc, mới bén rễ(1đ) Câu 3. Vì làm như vậy sẽ đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem trồng.(1đ), kích thích hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt.(1đ) Câu 4*Xen canh +trên cùng một diện tích cây trồng:trồng xen thêm một loại cây khác.(0,75đ) nhằm tận dụng ánh sáng và chất dinh dưỡng tăng thêm thu hoạch. .(0,75đ) Vd: trồng ngơ xen đậu tương trong vụ đơng xuân. (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: