I. Mục tiêu:
-Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
-Nắm vững khái niệm hai phân thức bằng nhau
-Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không
-Tìm một phân thức bằng một phân thức cho trước
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
II. Chuẩn bị :
Máy chiếu Bảng phụ ghi các ?3, ?4, ?5 sgk/35 SGK, Thước thẳng
III. Tiến trình lên lớp:
Ho¹t ®éng1: (4')
Ch¬ng ii ph©n thøc ®¹i sè Ngày dạy: ...../ 11 / 2010 Tiết 22. §1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I. Mục tiêu: -Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số -Nắm vững khái niệm hai phân thức bằng nhau -Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không -Tìm một phân thức bằng một phân thức cho trước -Phân tích, so sánh, tổng hợp II. Chuẩn bị : Máy chiếu Bảng phụ ghi các ?3, ?4, ?5 sgk/35 SGK, Thước thẳng III. Tiến trình lên lớp: Ho¹t ®éng1: (4') Hoạt động 1( 4’) Đặt vấn đề GV: Chúng ta đã nghiên cứu khá kỹ về đa thức. Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về biểu thức đại số với loại biểu thức phức tạp hơn đó là "Phân thức" với các vấn đề: Phân thức đại số là gì ? Các phép toán như thế nào ?. Chương II: "Phân thức đại số" giúp chúng trả lời các câu hỏi đó. GV: Trước hết ta tìm hiểu xem Phân thức đại số là gì? Ta tìm hiểu Bài1: Phân thức đại số Hoạt động 2( 15’) Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về hai đa thức bất kỳ HS1: A = x2 + 2x +3 HS2: B = x + 1 GV: Hãy thành lập biểu thức có dạng ? HS: P = GV:T¬ng tù h·y cho thªm c¸c biÓu thøc cã d¹ng nh biÓu thøc P. HS: Cho vÝ dô. GV: Các biểu thức có dạng như biểu thức P, Q M gọi là phân thức đại số GV: VËy phân thức đại số là biểu thức như thế nào ? HS: Phát biểu (như định nghĩa sgk) GV: Chú ý: 1) Đa thức có tất cả các hệ số của các hạng tử bằng 0 được gọi là đa thức không. 2) Bất kỳ một số thực, một đa thức cũng được coi là phân thức. GV: Hãy viết vào vở ba phân thức bất kỳ HS: Viết vào vở Ví dụ: 1) P = 2) Q = 3) M = Các biểu thức có dạng như biểu thức P gọi là phân thức đại số Định nghĩa: ( sgk) Chú ý: 1) Đa thức có tất cả các hệ số của các hạng tử bằng 0 được gọi là đa thức không. 2) Bất kỳ một số thực, một đa thức cũng được coi là phân thức. Hoạt động 3 (12’): 2.Hai phân thứcbằng nhau GV: Phân số và bằng nhau khi nào ? HS:= nếu a.d = b.c GV: Tương tự hai phân thức và bằng nhau khi nào ? HS: = nếu A.D = B.C GV: Lấy ví dụ: vì (x-2)(x+2)=1.(x2 - 4) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 HS: Có GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 HS: Ta có: x(3x+6) = 3x2 + 6x 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x Vậy và là hai phân thức bằng nhau GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?5 = A.D = B.C Ví dụ: vì (x-2)(x+2)=1.(x2 - 4) HS: Ta có: x(3x+6) = 3x2 + 6x 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x Vậy và là hai phân thức bằng nhau Thực hiện ?5 Vân nói đúng Vì: (3x + 3).x = 3x2 + 3x 3x(x + 1) = 3x2 + 3x Hoạt động 4 (11’): Củng cố GV treo b¶ng phô, dïng ®Þnh nghÜa, h·y chøng minh c¸c ®¼ng thøc sau b»ng nhau. a) b) Bài tập 1: a) vì x2y3 . 35xy =5.7x3 y4 b) Vì (x3 - 4x)5 = 5x3 - 20x = (10 - 5x)(-x - 2x) Hoạt động 5( 3’) Hướng dẫn học ở nhà Häc vµ n¾m ch¾c ®Þnh nghÜa ph©n thøc ®¹i sè,hai ph©n thøc ®¹i sè b»ng nhau. ¤n l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè, lµm bµi tËp 1,2,3 SGK. §äc kü §2 n¾m c¸c tÝnh chÊt cña ph©n thøc ®¹i sè. Lµm c¸c ?1; ?2; ?3; ?4; ?5 vµo vë nh¸p. N¾m ch¾c quy t¾c ®æi dÊu./.
Tài liệu đính kèm: