Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 34, 35: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức, luyện tập (tiết 1)

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 34, 35: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức, luyện tập (tiết 1)

I. Mục tiêu

Nắm khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.

Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy số những phép toán trên những phân thức để biến nó là một phân thức đại số.

Rèn luyện kỉ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định

II. Chuẩn bị:

 Máy chiếu, phiếu thảo luận nhóm

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 34, 35: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức, luyện tập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 12 / 2010
Tiết 34& 35: §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. LUYỆN TẬP (T1)
I. Mục tiêu
Nắm khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy số những phép toán trên những phân thức để biến nó là một phân thức đại số.
Rèn luyện kỉ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định 
II. Chuẩn bị:
 Máy chiếu, phiếu thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động 1(5’): Kiểm tra bài cũ
Hs1: Phát biểu qui tắc chia phân thức. Viết cộng thức tổng quát , làm BT 
Hoạt động 2(5’): 1.Biểu thức hữu tỉ
Gv: cho các biểu thức sau :
1. Biểu thức hữu tỉ :
Biểu thức hữu tỉ là một biểu thức biểu thị một dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên các biểu thức.
Hoạt động 3(12’): Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
Vd .Biến đổi biểu thức :
thành 1 phân thức ta làm bằng cách nào ?
HS : Đó là phép chia hai phân thức :
Bài tập 46
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức :
thành một phân thức 
Hoạt động 4(12’): 3. Giá trị của phân thức
Gv : Cho phân thức .Tính giá trị phân thức tại x = 2 ; x = 0 .
Gọi hs thự hiện .
HS : tại x = 2 thì =
Gv: Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ?
Hs: Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước tiên phải tìm điều kiện xác định của phân thức .
GV: Điều kiện xác định của phân thức là gì ?
Gv đưa Vd cho phân thức 
không xác định 
3. Giá trị của phân thức (SGK)
Ví dụ 
a.Tìm đk của biến để giá trị của phân thức được xác định .
Phân thức được xác định 
 x = 2004 thoả mãn điều kiện xác định của phân thức.
b/Tính giá trị phân thức tại x = 2004.
Hoạt đông 5 (9’): Luyện tập - củng cố
4. củng cố : 
Cho họ sinh làm bài tập 47/57 SGK
Cho học sinh đọc đề và nêu cách làm 
Hs1: được xác định 
Hs2: Giá trị được xác định 
Bài tập 48/58 SGK . Cho học sinh đọc đề nêu cách làm .
Gọi từng học sinh làm từng câu. Học sinh khác nhận xét, nêu kết luận .
Bài tập 48/58SGK
Giá trị phân thức được xác định .
Rút gọn :
x + 2 =1 x= - 1 thỏa điều kiện .
Với x = -1 thì giá trị phân thức = 1
x + 2 = 0 
x = -2 ( không thỏa điều kiện). Không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0
Hoạt động 5( 2’) Hướng dẫn học ở nhà 
 - Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến, mà cần hiểu rằng các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm các biểu thức liên quan đến giá trị phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định, đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được, xem giá trị đó thỏa mãn điều kiện hay không? Nếu thỏa mãn thì nhận, không thỏa mãn thì loại.
 - Làm BT 47, 48, 50, 51, 53, 55, 56 sgk
 - Ôn tập lại các phương pháp phân tích thành nhân tử

Tài liệu đính kèm:

  • docD8 T34 BIEN DOI DON GIAN BTHTÆ.doc