Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

A.Mục tiêu: Nắm được:

 - Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.

II .Chuẩn bị : Gv ghi bảng phụ cách giải pt 1 cách tổng quát .

III .Tiến trình dạy - học :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 01/ 2011 
Tiết 42: Đ2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảI
A.Mục tiêu: Nắm được:
 - Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
II .Chuẩn bị : Gv ghi bảng phụ cách giải pt 1 cách tổng quát .
III .Tiến trình dạy - học :
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ 
1,Viết 1 số pt một ẩn .
2,Thế nào là 2 pt tương đương, một pt có mấy nghiệm.
Hoạt động 2 (10’) I.Định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn:
Giáo viên giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Gv đưa ra ví dụ 5x+6 = 0
Gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn.
H/s nêu 1 số ví dụ về pt bậc nhất 1 ẩn.
Học sinh nhận dạng một số phương trình là bậc nhất một ẩn.xác định các hệ số a, b.
I.Định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn:
Ví dụ: Cho pt: 5x + 6 = 0. Gọi là pt bậc nhất .
1) Pt có dạng: ax + b = 0 (a0)
 a, b là các số thực.
Ví dụ: 5x + = 0
 x + = 0
 - 5x +4 = 0
 3y - 2 = 0
Hoạt động 3 (10’) II.Hai quy tắc biến đổi phương trình:
Tương tự quy tắc chuyển về ở bài tập số
H/s thực hiện câu hỏi 1 SGK?
Vậy khi thực hiện quy tắc chuyển vế ta được một phương trình như thế nào với phương trình đx cho?
Học sinh nêu nhận xét.
Khi nhân 2 vế với ta có thể ta có thể chia 2 vế cho 2.
Vậy ta có quy tắc trên theo cách khác?
H/s thực hiện câu 2
Khi nhân vào 2 vế của 1 phương trình ta được 1 pt như thế nào với pt đã cho ? 
(quy tắc chuyển vế)
Gv hướng dẩn h/s giải pt: 3x –9 =0
Vậy pt có 1 nghiệm của pt là bao nhiêu?
H/s vận dụng giải pt gọi h/s lên bảng giải. 
II.Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a,Quy tắc chuyển vế:(SGK)
Ví dụ:
* x + 2 = 0
 x = -2
* x - 4 = 0 => x = 4
* + x = 0 => x = -
Nhận xét: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của 1 phương trình ta được một phương trình tương đương với phương trình đã cho .
b,Quy tắc nhân với một số:
Ví dụ: 2x = 6. Nhân 2 vế với ta có
 2 .x = 6 . =3
 x =3
Quy tắc:(SGK)
 Giải các phương trình :
a, = -1. Nhân 2 vế với 2 ta có
.2 = (-1) .2
x = -2
b, -2,5 x =10 x = - 4
Nhận xét: Khi nhân vào 2 vế của 1 phương trình ta được một phương trình tương đương với phương trình đã cho.
Hoạt động 4 (10’) III.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: 
Học sinh lên bảng giảI phương trình
 3x - 9 = 0
Tương tự học sinh lên bảng giải
 1 - x = 0
Từ 2 ví dụ trên hãy nêu cách giãI một cách tổng quát.
Gv treo bảng phụ ghi cách giải 1 cách tổng quát
III.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Khi nhân ,chuyển vế ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
 Ví dụ 1:Giải pt: 3x - 9 = 0
 3x = 9 	 x = 3
Phương trình trên có 1 ngiệm duy nhất: 
x = 3.
Ví dụ 2: Giải pt: 1 - x = 0
 x = 1x = Vậy S = 
TQ: ax + b = 0
 ax = - b x = 
Phương trình a+b = 0 có 1 nghiệm duy nhất là x = 
Giải phương trình: - 0,5 x +2,4 = 0
- 0,5 x = - 2,4 => x = 4,8
Hoạt động 4 (5’) Củng cố
Làm bài tập (SGK)
 1 + x = 0
 3y = 0 là các pt bậc nhất 1 ẩn 
 	 1-2t = 0
Hoạt động 5 (2’) Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững 2 quy tắc, làm bt 6 ,9 (SGK
 Làm bt: 10, 11, 18 SGK
Hướng dẩn bài tập 6: Vận dụng quy tắc diện tích hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docD8 T42 PHUONG TRINH BAC NHAT 1 AN.doc