Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I. Mục tiêu:

Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.

Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẩu cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

II. Chuẩn bị:

 Máy chiếu bảng phụ ghi cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

III. Tiến trình dạy và học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 02/ 2010 
Tiết 47: Đ 5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu: 
Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẩu cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
II. Chuẩn bị:
 Máy chiếu bảng phụ ghi cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu đ/n 2 pt tương đương, 
Làm bài tập: x2 +1 = x(x+1)
Hoạt động 2 (10’) 1.Ví dụ mở đầu:
Giáo viên đặt vấn đề như trang 19 (SGK)
GV đưa ra pt: x + = 1 +
Làm thế nào để biến đổi pt trên đưa về pt có dạng ax = - b
-Khi x = 1 thì có phải là nghiệm của pt trên không? Vì sao?
(Không vì x - 1 = 0 pt vô nghĩa)
Vậy khi biến đổi pt có chứa biến ở mẩu để pt không chứa biến ở mẩu có tương đương không?
1.Ví dụ mở đầu:
x + = 1 +
Chuyển vế ta có:
x + - =1
Khi x =1 thì không xác định.
Vậy pt đã cho và pt x =1 không tương đương.
Hoạt động 3 (10’) 2. Điều kiện xác định của một phương trình
Bởi vậy ta phải chú ý đến đIều kiện xác định của pt.
Vậy ĐKXĐ của pt.
x + = 1 + là bao nhiêu (x1)
H/s tìm ĐKXĐ của pt thông qua định nghĩa trên
H/s tìm ĐKXĐ ?
H/s tiến trình quy đòng và khai mẩu 2 vế của pt?
Từ pt (1) đưa về pt (2) có sử dụng dấu “” được không? Vì sao?
( (1) và (2) có thể không tương đương)
2.Điều kiện xác định của một phương trình
Giá trị của xác định khi x1 vậy điều kiện xác định của pt là điều kiện của ẩn để tất cả các mẩu trong phươnh trình đều khác o.
 Ví dụ: Tìm ĐKXĐ của pt sau:
a, 
ĐKXĐ: x 2
b, 
ĐKXĐ: x 1 và x 2
 = 
ĐKXĐ: x 
Hoạt động 4 (12’) 3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẩu (12ph)
Gọi h/s tiếp tục giải pt.
x = có thoả mãn ĐKXĐ không?
- Để giải 1 pt có chứa ẩn ở mẩu ta có thể qua những bược nào?
H/s nêu cách giải
Vậy pt có mấy nghiệm
Giáo viên yc học sinh nêu cách giải
ví dụ:giải pt: 
3.giải pt chứa ẩn ở mẩu (12ph)
Ví dụ: Giải pt:
 (1)
ĐKXĐ: x 0 và x2
Quy đồng và khử mẩu 2 vế pt ta có:
 2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2)
2(x2- 4) = 2x2 + 3x
2x2 –8 = 2x2 + 3x
3x = - 8
x = ĐKXĐ (thoả mãn)
Vậy pt có 1 nghiệm x = 
*Cách giải: (SGK)
(GV treo bảng phụ có ghi nội dung các bước giải)
giải pt: 
ĐKXĐ: x - 5
 Quy đồng và khai mẫu 2 vế pt ta có:
 2x - 5 = 3(x+5)
2x - 5 = 3x + 15
x = -20 (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy pt có 1 nghiệm: S = 
Hoạt động 6 (3’) Luyện tập 
Làm bài tập 27
a) 
b) 
c) 
d) 
Học sinh thảo luận nhóm 5’
Đại diện nhón trình bày lời giải
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 7 (3’) Hướng đẫn học ở nhà 
So sánh các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu và phương trình không chứa ẩn ở mẫu.
- Nắm vững cách tìm ĐKXĐ của phương trình
- Các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu
Làm bt : 27 b, c; 28 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docD8 T47 PHƯƠNG TRINH CHỨA ẨN Ở MẪU T1.doc