I .Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, máy chiếu các bài tập
Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức đã học.
III .Tiến trình lên lớp:
Ngày dạy:/./ 2009 Tiết 58: Luyện tập I .Mục tiêu: - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự. - Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, máy chiếu các bài tập Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức đã học. III .Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 (15’) Kiểm tra bài cũ HS1: Điền dấu > , < , = vào ô vuông thích hợp. Cho a < b a, Nếu c là 1 số thực bất kỳ: a + c b . c b, Nếu c > 0 thì: a .c b .c c, Nếu c < o thì: a .c b .c d, Nếu c = 0 thì: a .c b .c HS2: Chữa bài tập 11b (trang 40 sgk) HS3 làm bài 9 a) b) c) d) Hoạt động 2 (27’) Luyện tập Gv đưa đề bài lên bảng phụ Hs trả lời nhanh. Cm: 4.(-2) + 14 < 4.(-1) +14 Cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Làm thế nào để so sánh được a và b? Giải thích vì sao a2 0, - a2 0 Gv: bình phương của 1 số thực không âm. Gv hướng dẩn hs cm bất đẳng thức. 1.Bài tập 9 ( trang 40 sgk) Cho ABC các khẳng định sau đây đúng hay sai: a, (sai) b, (đúng) c, (sai) d, (đúng) 2.Bài tập 12 (trang 40 sgk) a, Có –2 < -1. Nhân 2 vế với 4 4.(-2) < 4.(-1) 4.(-2) < (-1).4 Cộng 2 vế với 14 4.(-2) + 14 < 4.(-1) b, Có 2 > -5. Nhân 2 vế với –3 -3.2 < -5 .(-3) Cộng 2 vế với 5 -3.2+5 < -5 .(-3) + 5 3.Bài tập 13 (trang 40 sgk) So sánh a và b biết a, a + 5 < b + 5 cộng (-5) vào 2 vế ta có: a + 5 +(-5) < b + 5 +(-5) a < b b, -3a > -3b Chia 2 vế cho –3 -3a :(-3) > -3b :(-3) a > b 4.Bài tập 19: (trang 43 sbt) a, a2 0 b, - a2 0 c, a2 + 1 > 0 d, - a2 – 2 < 0 5.Giới thiệu về bất đẳng thức Cô si ( BĐT đúng với mọi a, b) đpcm ( BĐT đúng với mọi a, b dương) đpcm Hoạt động 3 (3’) Hướng dẫn về nhà Làm bài tập: 18,17,23,26,27 sbt. Đọc bài bất phương trình một ẩn Hiểu như thế nào? là bất phương trình một ẩn Hiểu tập nghiệm của bất phương trình một ẩn Làm các ? vào nháp Hiểu như thế nào? là hai bất phương trình tương đương
Tài liệu đính kèm: