I.Mục tiêu:
- Hs hiểu được về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diển trên trục số tập hợp nghiệm của các bất phương trình dạng: x < a,="" x=""> a, x a, x a.
- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, trục số.
+Hs: thước kẽ.
III .Tiến trình lên lớp:
Ngày dạy: ./03/2009 Tiết 60 Đ3 Bất phương trình một ẩn I.Mục tiêu: - Hs hiểu được về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không. - Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diển trên trục số tập hợp nghiệm của các bất phương trình dạng: x a, x a, x a. - Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, trục số. +Hs: thước kẽ. III .Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ HS1 Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương HS2 Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Hoạt động 2 (15’) 1, Mở đầu Gv ghi đầu bài lên bảng phụ. Số vở Nam có có thể mua là bao nhiêu? (chưa biết ) Ta biểu thị số liệu chưa biết là x. Số tiền Nam phải trả như thế nào so với 25000 đồng? Theo em trong bài này cps thể mang giá trị bao nhiêu? Gv cho hs thử 1 vài giá trị của x. Bài toán (SGK) Giải: Gọi số vở của Nam có thể mua là x. Số tiền Nam phải trả là: 2200.x + 4000 đồng 2200.x + 4000 25000 Hệ thức 2200.x + 4000 25000 là bất phương trình bậc nhất một ẩn. x có thể bằng 9 hoặc x = 8;7 thì số tiền Nam phải trả là 2200 .9 + 4000 = 23800đ còn thừa 1200đ Khi x = 10 thì Nam phải trả là: 2200.10 + 4000 = 26000 > 25000 (loại) x= 5 thì số tiền Nam phải trả là: 2200.5 + 4000 < 25000 Vậy x = 10 không phải nghiệm Vậy nghiệm của bất phương trình là x 9. Hoạt động 3 (15’) 2.Tập nghiệm của bất phương trình : Gv hướng dẫn biểu diển tập hợp nghiệm trên trục số. Biểu diển tập hợp nghiệm của x <-2; x-2 3 0 7 0 Ví dụ 1 - Giải bất phương trình là tìm giá trị của x. Cho x > 3. x = 3,5 ; x = 3 là các nghiệm của bất phương trình . Biểu diển tập nghiệm Cho x 3 Tập hợp nghiệm Ví dụ 2 SGK Hoạt động 4 (5’) 3.Bất phương trình tương đương: Thế nào là 2 phương trình tương đương? Tương tự như vậy hãy định nghĩa 2 bất phương trình tương đương? Đn: sgk x > 3 3 < x x 5 5 x Hoạt động 5 (4’) Luyện tập, Củng cố bài Học sinh thảo luận nhóm bài tập 17 1.Làm bài tập 17: Hs hoạt động nhóm a, x 6 c, x 5 b, x > 2 d, x < -1 2.Làm bài tập 18 sgk: Gv đưa đề bài lên bảng Gọi vận tốc phải đi của ô tô là x ( km/h) Vậy thời gian đi của ô tô được biểu diển như thế nào? Thời gian đi của ô tô là (h) Ta có bất phương trình < 2 5 0 Hoạt động 6 (2’) Hướng dẫn về nhà Làm bài tập số 15, 16, 17 (trang 43 sgk); 31,32,32,33,34,35,36 (sbt) Đọc trước bất phương trình một ẩn. Nắm định nghĩa bất phương trình một ẩn Hai quy tắc chuyển vế Cách giải bất phương trình một ẩn Làm 6? SGK vào nháp
Tài liệu đính kèm: