I.Mục tiêu: - Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Biết giải và trình bày lời giải về bpt bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một bpt đưa về dạng bpt bậc nhất một ẩn.
II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, máy chiếu đưa các quy tắc, bài giải mẫu.
+Hs: Ôn tập lại 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
III .Tiến trình lên lớp:
Ngày dạy: ./04/ 2009 Tiết 61: Đ4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn I.Mục tiêu: - Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình. - Biết giải và trình bày lời giải về bpt bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải một bpt đưa về dạng bpt bậc nhất một ẩn. II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, máy chiếu đưa các quy tắc, bài giải mẫu. +Hs: Ôn tập lại 2 quy tắc biến đổi bất phương trình. III .Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ. Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương. Hoạt động 2 (10’) Định nghĩa - Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? (hs nêu đn) - Tương tự hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Hs hãy giải thích. 1.Địng nghĩa: (sgk) ax + b > 0 ax + b < 0 Gọi là bpt bậc nhất 1 ẩn. ax + b 0 ax + b 0 a,b R; a 0. x gọi là ẩn của bất phương trình. ?1: a, 2x – 3 < 0 là bpt bậc nhất 1 ẩn c, 5x – 15 0 b, 6x + 5 > 0 không phải bpt vì a = o d, x2 > 0 không phải bpt vì x có bậc 2 Hoạt động 3 (28’) 2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất: Nhắc lại 2 quy tắc biến đổi phương trình. - ở bất phương trình cũng có 2 quy tắc biến đổi , gv phát biểu 2 quy tắc biến đổi. _Hs làm các ví dụ 1,2 sgk lên bảng và vở. Hs lên bảng làm ? 2 Khi chia 2 vế cho số âm ta được bất phương trình như thế nào với bất phương trình đã cho? (đổi chiều) Gọi 2 hs lên bảng giải, cả lớp cùng giải và nhận xét bài làm của từng bạn. - Gv khắc sâu quy tắc thứ 2. a, Quy tắc chuyển vế (sgk) b, Quy tắc nhân với 1 số (sgk) Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 (chuyển về đổi dấu) x > 5 Tập hợp nghiệm của bpt là: ?2: a, x+12 > 21 x > 21 -12 x > 9 S = b, -2x > -3x – 5 -2x + 3x > -5 x > -5 S = Ví dụ: 3x 9 3x : 3 9 : 3 x 3 Vậy S = - 0,5 x 2,5 - 0,5 x: (- 0,5) 2,5 : (- 0,5) x 5 S = ?3: Giải bpt a, 2x < 24 x < 12 S = b, -3x -9 Hoạt động 4 (5’) Củng cố Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 23 sgk Giải và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. a, 2x – 3 > 0 2x > 3 x > Nghiệm của bpt là x > Figure 1 3 0 c, 4 – 3x 0 3x 4 x Vậy nghiệm của bpt là x Figure 2 3 Hs giải : x – 12 0; 2x 24; x – 2 10 b, 3x + 4 0 3x - 4 x Vậy nghiệm của bpt là x d, 5 – 2x 0 2x 5 x Vậy nghiệm của bpt là x Hoạt động 4 (2’) Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập : 22, 24, 25, 26, 27, SGK Đọc phần 3 và 4 của bài này Nắm chắc cách giải bất phương trình một ẩn và bất phương trình đưa về bất phương trình một ẩn
Tài liệu đính kèm: