I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức về vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào các bài toán đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch.
- Kiểm tra việc cẩn thận trong khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: Đề - đáp.
– HS : Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1) Ma trần đề kiểm tra
Tuần 16. Ngày soạn :1/12/2009 Tiết : * §. Kiểm tra 45 phút I. MỤC TIÊU - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức về vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào các bài toán đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. - Kiểm tra việc cẩn thận trong khi tính toán. II. CHUẨN BỊ _ GV: Đề - đáp. – HS : Dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1) Ma trần đề kiểm tra Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Đại lượng tỷ lệ thuận 1 0,5 1 0,5 1 1,5 1 2,0 4 4,5 Đại lượng tỷ lệ nghịch 1 0,5 1 0,5 1 3,5 3 4,5 TỔNG 3 1,5 4 3,0 2 5,5 9 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ơ là số lượng câu hỏi; chữ số gĩc phải cuối mỗi ơ là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ơ đĩ. 2) Đề bài. Câu 1 : (3,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1) Từ đẳng thức a.b = x.y, ta lập được dãy tỷ số sau : A. B. C. D. 2) Cho và x + y = - 21 thì : A. x = - 14 ; y = - 21 B. x = - 8; y = -13 C. x = -6; y = -15 D. x = - 4 ; y = -17 3) Biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ -3, thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là: A. 3 B. C. – 3 D. 4) Cho biết x, y tỷ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6. Biểu diễn y theo x là : A. y = -3x B. y = 3x C. y = x D. y = -x 5) Biết y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ -3, thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ là: A. 3 B. C. – 3 D. 6) Cho biết x, y tỷ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = -3. Biểu diễn y theo x là : A. y = B. y = C. y = D. y = - Câu 2 : (3,5 điểm) Cho biết hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3. a) Hãy biểu diễn y theo x. b) Tính giá trị của y khi x = - 5; x = 10. Câu 3 : (3,5 điểm) Ba đội máy cày có 42 máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng cả ba đội có 42 máy cày (năng suất các máy như nhau). 3) Đáp án. Câu 1 : (3,0 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 1 – B ; 2 – C ; 3 – D; 4 – A; 5 – C; 6 – B Câu 2 : (3,5 điểm) Cho điểm theo trình tự sau: a) Biểu diễn đúng kết quả được 1,5 điểm. b) Khi x = - 5 thì y = .(-5) = - 3 được 1 điểm. Khi x = 10 thì y = . 10 = 6 được 1 điểm. Câu 3 : (3,5 điểm) Trình bày hợp lí và ra kết quả đúng , mỗi ý được 1,5 điểm. Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là x, y, z. 0,5 điểm Theo bài ra , ta có x + y + z = 42. Do số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Nên : 3x = 5y = 6z 1,5 điểm Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có : => x = 20 ; y = 12 ; z = 10 1 điểm Vậy số máy cày của ba đội lần lượt là 20 máy, 12 máy và 10 máy. 0,5 điểm IV. THU BÀI – DẶN DÒ. - GV thu bài – kiểm số bài. - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn thi học kì 1. Tiết : 31 §. Oân tập học kì 1 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU HS nắm lại các kiến thức cơ bản của chương. Rèn luyện thêm các kỹ năng còn yếu về việc thực hiện các phép toán trên Q, tính nhanh, áp dụng các công thức lũy thừa trong tính toán. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ bảng tổng hợp các phép toán trên Q. – HS : Ôn tập lại các phép toán trên Q (tính nhanh, tìm x, các bài toán về luỹ thừa). - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Lí thuyết. (15 phút) GV đưa bảng phụ: yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức. GV nhận xét, sửa bài. Ta áp dụng các công thức trên để làm các bài tập sau Hoạt động 2 : Bài tập. (28 phút) GV đưa bảng phụ bài 1 Bài 1: Tính bằng cách hợp lí: a) b) c) Lưu ý HS cách đưa ra ngoài GV đưa bảng phụ bài 2: Bài 2: Tìm x biết: a) b) c) -3HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới cùng làm. -GV uốn nắn và chốt lại. -GV đưa bảng phụ bài 3: Bài 3: Tính a) c) b) Ta đưa về dạng cùng số mũ hoặc cùng cơ số rồi áp dụng các công thức luỹ thừa. -HS thảo luận nhóm nhỏ nhanh, 3 HS đại diện lên bảng thực hiện. -GV uốn nắn và chốt lại. GV đưa bảng phụ bài 4: Bài 4: Tìm n biết: a) b) c) Hỏi: Ta áp dụng tính chất nào để giải các bài toán trên? -GV uốn nắn cách giải. Nếu còn thời gian cho Hs làm bài tập sau: Bài 5: So sánh: 2300 và 3200 291 và 535 Yêu cầu HS đưa các số trên về cùng lũy thừa, hoặc cùng cơ số nếu có thể. GV tổng kết, chốt lại các vấn đề HS cần lưu ý. I. Lý thuyết. Với a, b, c, d, m Z, m>0 Với x, y Q; m, n N: xm .xn = xm+n xm:xn = xm-n (x0, m > n) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn II. Bài tập Bài 1: a) b) c) Bài 2: a) b) c) Bài 3: a) b) c) Bài 4: 24 = 2n+1 n = 3 (-3)n = -27.81 (-3)n = (-3)7 n = 7 c) an+2 = a7 n = 5 Bài 5: a) 2300 = 8100; 3200 = 9100 mà 8100 < 91002300< 3200 b) 291>290 = 3218 535 < 536 = 2518 mà: 535 < 2518< 3218< 291 vậy 535< 291 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) Xem lại các dạng bài tập đã làm. Xem tiếp phần giá trị tuyệt đối; số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn; tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Tiết : 32 §. Oân tập học kì 1 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU HS được củng cố kiến thức về giá trị tuyệt đối, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. HS được rèn luyện thêm các kỹ năng còn yếu trong việc giải các bài toán về giá trị tuyệt đối, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ định nghĩa giá trị tuyệt đối, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. – HS : Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Lí thuyết. (15 phút) GV đưa bảng phụ yêu cầu HS điền vào chỗ trống. -HS thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ. GV hoàn chỉnh lại các công thức. -GV chốt lại vấn đề. Hoạt động 2 : Bài tập. (28 phút) GV đưa bảng phụ bài tập 1 Bài 1: Tìm x biết: a) b) c) Hỏi: Làm thế nào để tìm được x? GV nhận xét . GV đưa bảng phụ bài tập 2. Viết các số sau dưới dạng phân số: 0,(5); 0,0(8); 1,(23) Yêu cầu HS nêu cách làm GV nhận xét, sửa bài. GV đưa bảng phụ bài tập 3 Tìm x biết: a) x:8,5 = 0,69: (-1,15) b) (0,25.x):3 = c) Yêu cầu HS nêu cách làm? GV nhận xét GV đưa bảng phụ bài tập 4. Tìm 3 số a, b ,c biết: a) và b) và Yêu cầu HS nêu cách làm GV nhận xét GV chốt lại các vấn đề mà HS cần lưu ý cũng như các sai sót mà HS còn gặp phải 1) Giá trị tuyệt đối nếu x 0 nếu x < 0 2) Tỉ lệ thức a.d = b.c 3) Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Bài 1: a) b) c) Bài 2. a) b) c) Bài 3. a) b) c) Bài 4: a) b) Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) Ôn lại các dạng bài tập đã giải. Xem lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị. Làm thêm bài tập sau: so sánh a, b, c biết ( Gợi ý: Ta áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để suy ra dãy tỉ số trên bằng 1) Tuần 16 Ngày soạn : 1/12/2009 Tiết : * §. Oân tập học kì 1 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - HS củng cố lại nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và bài tập áp dụng. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng để chứng minh các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, tính tư duy trong khi chứng minh. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, thước , các bài tập, bảng phụ tóm tắt nội dung chính. – HS : Thước thẳng, ê ke, đo độ. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Lý thuyết. (20 phút) -H: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? -H: Nếu DABC = DMNP thì ta suy ra được gì? -HS lần lượt đứng tại chỗ phát biểu. -HS 2 lên bảng viết sự tương ứng của hai tam giác. -H: Phát biểu hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh – cạnh – cạnh? -HS lần lượt đứng tại chỗ phát biểu. -H: Phát biểu hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh –góc– cạnh? -HS lần lượt đứng tại chỗ phát biểu. -GV tổng hợp và chốt lại bằng cách treo bảng phụ tóm tắt nội dung. Hoạt động 2 : Bài tập. (24 phút) -GV treo bảng phụ bài tập. -Hs đứng tại chỗ đọc đề bài. -1HS lên bảng vẽ hình. - 1HS khác lên bảng ghi GT, KL. -HS thảo luận nhóm nhỏ để tìm cách giải từ 3 à 4 phút. -H: Để chứng minh hai tam giác đó bằng nhau, theo cách chứng minh hai tam giác bằng nhau ta đã có các dữ kiện nào? -HS đứng tại chỗ trả lời. -H: Ở câu b, tương tự như bài tập ở tiết trước, ta phải làm gì? -HS . . . ta chứng minh dựa vào hai tam giác bằng nhau, tiếp đó ta biết , từ đó ta suy ra được DN EF. - Ở câu c, muốn chứng minh hai đoạn thẳng đó bằng nhau, ta phải làm gì? -HS . . . ta phải chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh đó bằng nhau. -H: Hai tam giác đó là hai tam giác nào? Và đã có dữ kiện bằng nhau nào? -HS đứng tại chỗ trả lời. -HS thảo luận nhóm để trình bày hoàn chỉnh bài làm. - Tiếp đó, đại diện học sinh lên bảng trình bày. - Các nhóm khác ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV uốn nắn và chốt lại. -GV tổng kết bài học. I. Lý thuyết. 1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. 3. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. II. Bài tập. Cho DEF ( DE = DF), N là trung điểm của EF. Chứng minh rằng: DNE = DNF . Chứng minh rằng: DN EF. Kẻ NP DE, NQDF, EP = FQ. Chứng minh rằng: NP = NQ. Chứng minh: a) Xét DNE và DNF có: DE = DF (gt) NE = NF (gt) DN chung => DNE = DNF (c.c.c) b) Vì DNE = DNF => Mà => => DN EF c) Vì DNE = DNF => Xét PNE và QNF có: EP = FQ (gt) NE = NF (gt) => PNE = QNF (c – g – c) Do đó NP = NQ => đpcm. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Về nhà xem lại toàn bộ nội dung đã ôn tập. Các bài tập có liên quan, làm lại. Chuẩn bị kĩ để cho thi học kì. Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài
Tài liệu đính kèm: