I. MỤC TIÊU
- HS được tiếp tục củng cố kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số,
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn đời sống.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài tập.
– HS : Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 17 Ngày soạn :6/12/2009 Tiết : * §. Oân tập học kì 1 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU HS được tiếp tục củng cố kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn đời sống. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài tập. – HS : Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Lí thuyết. (15 phút) GV: Hãy so sánh đại lượng tỉ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? GV nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. (28 phút) GV đưa bảng phụ bài 1. Chia số 310 thành 3 phần: a) Tỉ lệ thuận với 2: 3: 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2:3:5 Hãy tìm 3 số đó? Hỏi: a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì? -HS trả lời. - Tiếp đó HS thảo luận nhóm để làm bài tập. - Đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện. - Các nhóm khác ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại. GV đưa bảng phụ bài 2. 30 người làm xong con mương trong 8 giờ, nếu tăng thêm 10 người thời gian giảm bao nhiêu? Hỏi: Lúc sau có bao nhiêu người làm việc? Hỏi: 40 người làm xong trong bao nhiêu giờ? -1HS lên bảng thực hiện. -HS ở dưới cùng làm vào vở. - HS ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chung và chốt lại. -GV tổng kết bài học. 1) Lý thuyết Đại lượng tỉ thuận: ĐN: y = kx (k) TC: Đại lượng tỉ lệ nghịch: ĐN: hay x.y=a (a0) TC: x1.y1 = x2.y2 = = a 2) Bài tập. Bài 1: Gọi 3 số cần tìm là a, b, c a) Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có: b) Theo TC đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: Bài 2: Giải Thời gian hoàn thành công việc của 40 người là x (h). Do số người và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch, ta có: 30.8 = 40.xÞ x= 6giờ Vậy thời gian giảm 2 giờ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) Ôn lại các dạng toán: + Các phép toán trong Q( Tính bằng cách hợi lí) + Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. + Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. + Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. + Đồ thị hàm số y = ax. Tiết : 33 – 34 . §. thi học kì 1 I. MỤC TIÊU - Kiểm tra việc nắm kiến thức trọng tâm về đại số và hình học ở học kì 1. - Kiểm tra kĩ năng tính nhanh, chính xác, vẽ hình và chứng minh hình học. - Kiểm tra tư duy qua việc giải toán. II. CHUẨN BỊ _ GV: Đề + đáp án. – HS : Ôn tập kĩ nội dung trọng tâm HK1. III. TIẾN TRÌNH THI HỌC KÌ MA TRẦN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số hữu tỉ, số thực. 4 1,0 2 0,5 1 1,0 1 1,0 8 3,5 Hàm số. 2 0,5 1 2,0 3 2,5 Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. 1 0,25 1 1,0 2 1,25 Tam giác. 3 0,75 2 2,0 5 2,75 TỔNG 10 2,5 4 2,5 4 5,0 18 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ơ là số lượng câu hỏi; chữ số gĩc phải cuối mỗi ơ là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ơ đĩ. ĐỀ BÀI 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ ? A. B. C. D. 2. Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. 3. Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. 4. Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. 5. Cách viết nào dưới đây là đúng? A. - |-0,5| = 0,5 B. |- 0,5| = 0,5 C. |- 0,5| = - 0,5 D. - |0,5| = 0,5 6. Nếu thì x bằng : A. 3 B. 9 C. 18 D. 81 7. Từ đẳng thức ad = bc, với a, b, c, d 0, có thể suy ra : A. B. C. D. 8. Cho hàm số y = f(x) = x – 3, kết luận nào sau đây là đúng ? A. f(1) = 0 B. f(–1) = – 4 C. f(2) = 1 D. f(–2) = –1 9. Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai ? A B a b A. Â4 và BÂ1 là cặp góc so le trong. B. Â4 và BÂ3 là cặp góc đồng vị. C. Â3 và BÂ1 là cặp góc trong cùng phía. D. Â2 và BÂ2 là cặp góc so le ngoài. 10. Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong. D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. 11. Cho tam giác ABC, biết  = 35o, B = 65o. Số đo của góc C là : A. 65o B. 75o C. 80o D. 90o 12. Cho DABC = DMNP có AB = 6cm, AC = 7cm, NP = 11cm thì : A. BC = 11cm B. BC = 13cm C. BC = 17cm D. BC = 18cm II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất. a) b) Câu 2 : (2 điểm) Học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc 36 cây xanh, biết rằng số cây phải trồng của ba lớp lần lượt tỷ lệ với 3; 4; 5. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh? Câu 3 : (3 điểm) Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, lấy điểm C thuộc tia Ot. Chứng minh : a) DAOC = DBOC. b) c) AB ^OC. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi ý được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C A C B D A B D B C A II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Ghi điểm theo trình tự sau : a) b) = 0,5 điểm = 0,5 điểm = 1 + 1 = 2 0,5 điểm = 0,5 điểm Câu 2 : (2 điểm) Ghi điểm theo trình tự sau. Gọi số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là x, y, z. 0,25 điểm Theo bài ra, ta có : và x + y + z = 36 0,75 điểm Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có : 0,5 điểm => x = 9 ; y = 12 ; z = 15 0,25 điểm Vậy số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc O B C t x y I A lần lượt là 9 cây, 12 cây, 15 cây. 0,25 điểm Câu 3 : (3 điểm) Trình tự ghi điểm như sau : - Vẽ hình. Ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm. a) Chứng minh được DAOC = DBOC (c-g-c) 0,5 điểm b) Chứng minh đúng 0,5 điểm. c) Gọi I là giao điểm của OC và AB. - Chứng minh DOIA = DOIB (c-g-c) 0,5 điểm => 0,25 điểm Mà (2 góc kề bù) 0,25 điểm => 0,25 điểm Do đó AB ^OC 0,25 điểm. Tuần 17. Ngày soạn : 6/12/2009 Tiết : 30 §. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc I. MỤC TIÊU +HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông. +Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. +Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. II. CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) +Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác. +Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể: DABC và DA’B’C’. -Nhận xét và ghi điểm. -Đặt vấn đề: Nếu DABC và DA’B’C’ có BÂ= BÂ’ ; BC = B’C’ ; CÂ= CÂ’ thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Vẽ tam giác. (10 phút) -Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết BC = 4cm ; gócB = 40o ; gócC = 60o . -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK -GV nêu lại các bước làm. -Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? Hoạt động 3 : (17 phút) -Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ; gócB’ = 40o ; gócC’ = 60o . -Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’ -Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’ -Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau ( đưa lên bảng phụ) -Hỏi:DABC = DA’B’C’ khi nào?Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không? -Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96. -HS thảo luận nhóm để làm ?2. -Tiếp đó đại diện lên bảng ghi. -GV Chốt lại. Hoạt động 4 : Hệ quả(10 phút) -H: Hình 96 cho biết tại hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào? -GV:Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122. -Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu cầu 1 HS đọc hệ quả 2. -Vẽ hình lên bảng. -GV đưa hệ quả 2. -GV tổng kết bài học. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: x y A 60o 40o B 4cm C 2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc: ?1 : vẽ thêm DA’B’C’ DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’;  = Â’.Thì DABC = DA’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK ?2: +Hình 94: DABD = DCDB (g.c.g) +Hình 95: DOEF = DOGH (g.c.g) +Hình 96: DABC = DEDF (g.c.g) 3.Hệ quả: (SGK) a)Hệ quả 1: SGK (H 96) b)Hệ quả 2: SGK (H 97) Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) -BTVN: 35, 36, 37/123 SGK. - Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2. Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài
Tài liệu đính kèm: