Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 24

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 24

I. MỤC TIÊU

- HS được hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải hợp lí.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ các bài tập: 20 (SGK); 13,14(SBT).

– HS : Chuẩn bị các câu hỏi ở phần câu hỏi ôn tập chương III.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	Ngày soạn :28/01/2010 
Tiết : 49	
§. Oân tập chương iii
I. MỤC TIÊU 
HS được hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải hợp lí.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ các bài tập: 20 (SGK); 13,14(SBT).
– HS : Chuẩn bị các câu hỏi ở phần câu hỏi ôn tập chương III.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lí thuyết. (15 phút)
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
-HS thảo luận nhóm để trả lời.
-GV uốn nắn các nhóm.
-Các nhóm đứng tại chỗ trình bày.
-GV tổng hợp và chốt lại.
 GV khẳng định lại các kiến thức cần nắm vững trong chương
Hoạt động 2 : Bài tập. (28 phút)
 GV đưa bảng phụ bài tập 20(SGK)
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau .
 a) Dấu hiệu ở đây là gì?
 b) Lập bảng tần so ?á
 c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng?
 d) Tính số TBC, tìm mốt của dấu hiệu?
 GV cho HS nhận xét sau mỗi câu trả lời của bạn
1HS lên bảng vẽ đồ thị.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
GV đưa bảng phụ bài tập sau:
 Nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B được cho trong bảng sau
Tp A
n0(x)
23
24
25
26
TS(n)
5
12
2
1
Tp B
n0(x)
23
24
25
TS(n)
7
10
3
 Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm của hai TP?
-2HS lên bảng làm 2 ý.
- HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV chốt lại ý.
 Qua bài tập này ta thấy rõ hơn tính đại diện của số trung bình cộng.
I. Lý thuyết
HS tự trả lời
Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị
Bảng tần số giúp ta dễ dàng hơn trong việc nhận xét các giá trị của dấu hiệu
Tính số trung bình cộng:
Lập bảng tần số
Tính tích giữa giá trị và tần số tương ứng
Lấy tổng các tích vừa tìm chia cho tổng tần số 
 Số TBC dàng làm đại diện cho dấu hiệu.
 Số TBC không làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch lớn.
II. Bài tập
Bài 20
a) Dấu hiệu: Năng xuất lúa xuân của các tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng tần số
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
 N = 31
d) 35 tạ/ha
 M0 = 35
c) Biểu đồ:
 O
Bài 12(SBT)
Tp A:
Tp B:
 Nhiệt độ trung bình hành năm của Tp A cao hơn của Tp B.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương (đã được nhắc lại qua phần ôn tập), đặc biệt là phần vẽ biểu đồ.
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau kiểm tra một tiết.
Tiết : 50	
§. Kiểm tra chương iii 
I. MỤC TIÊU 
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức chương III của học sinh.
Rèn luyện ý thức kỷ luật, tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: Chuẩn bị mỗi HS một đề kiểm tra.
– HS : Xem lại toàn bộ kiến thức của chương, mang theo đầy đủ dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ma trần đề kiểm tra
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thu thập số liệu thống kê, tần số.
3
1,5
1
1,0
4
2,5
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1
2,0
1
2,0
Biểu đồ
1
2,0
1
2,0
Số trung bình cộng
1
0,5
2
1,0
1
2,0
4
3,5
TỔNG
4
2,0
4
4,0
2
4,0
10
10,0
Chữ số phía trên, bên trái mỗi ơ là số lượng câu hỏi; chữ số gĩc phải cuối mỗi ơ là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ơ đĩ.
2) Đề bài.
Câu 1 : (3,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Điểm kiểm tra toán của HS lớp 7A được ghi lại qua bảng tần số sau:
GT(x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TS(n)
3
2
3
3
8
9
9
2
1
N=40
Dấu hiệu ở đây là:
Điểm kiểm tra toán của lớp 7A
Điểm toán của lớp 7A
Điểm kiểm tra toán của mỗi HS lớp 7A
Dấu hiệu khác
Số các giá trị của dấu hiệu là:
 A. 9 B. 10 C. 30 D. 40
3) Số các giá trị khác nhau là : A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
4) Công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu là:
	A. 	B. 
	C. 	D. Cả A và C đúng
5) Điểm trung bình của lớp 7A là:
 A. 6,25 B. 7,25 C. 8,25 D. 9,25
6) Mốt của dấu hiệu là:
 A. 10 B. 7 C. 8 D. 7 và 8
Câu 2 : (7,0 điểm) .
 Một GV theo dõi thời gian làm 1 bài tập (theo phút) của 30 HS và ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
4. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
3) Đáp án.
Câu 1 : (3,0 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
1 – C ; 2 – D ; 3 – C ; 4 – B ; 5 – A ; 6 – D 
Câu 2 : (7,0 điểm). Ghi điểm theo trình tự sau :
Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi HS. (1 điểm)
Bảng tần số: (1 điểm)
TG(x)
4
7
8
9
10
14
TS(n)
4
3
8
8
4
3
N=30
Nhận xét: (1 điểm)
Thời gian làm bài ít nhất 5 phút
Thời gian làm bài nhiều nhất 14 phút
Đa số các bạn hoàn thành bài tập trong khoảng 8;9 phút
Số trung bình cộng. (2 điểm)
O 4 7 8 9 10 14 x
 n
 8
4
3
8,6 phút; M0 = 8 và M0 = 9
Biểu đồ: (2 điểm)
IV. THU BÀI – DẶN DÒ.
- GV thu bài – kiểm số bài.
 - Xem lại các công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Công thức liên hệ giữa vận tốc – quảng đường – thời gian.
Tuần 24	Ngày soạn : 28/01/2010 
Tiết : 41	
§. Luyện tập
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh ®­ỵc cđng cè vµ n¾m ch¾c c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c vu«ng. BiÕt vËn dơng ®Þnh lÝ Pitago ®Ĩ chøng minh tr­êng hỵp c¹nh huyỊn – c¹nh gãc vu«ng cđa hai tam gi¸c vu«ng.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vËn dơng c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c vu«ng ®Ĩ chøng minh c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau. TiÕp tơc rÌn luyƯn kh¶ n¨ng ph©n tÝch t×m c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy bµi to¸n chøng minh h×nh häc.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, thước thẳng.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (10 phút)
-HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và làm bài tập 64 sgk/136?
-HS2: Làm bài tập 63 sgk/136
Gọi 1hs nhận xét sửa bài 
GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp . (30 phút)
GV yêu cầu hs làm bài 65 sgk
Gọi một hs lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL 
-H: Muốn c/m hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường c/m ntn?
GV : Cho hs nêu hai tam giác cần c/m bằng nhau ?
-H: Hai tam giác này thuộc loại nào ? muốn c/m nên tìm yếu tố nào trước ? điều đó có không ? cần tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa ?
Gọi một HS trình bày c/m .
Yêu cầu hs suy nghĩ và làm câu b?
Cho hs làm bài tập 98 SBT/110 
Gọi một hs lên bảng vẽ hình cả lớp cùng vẽ vào vở 
H: Để c/m một tam giác là cân ta có các cách c/m nào ?
 Gợi ý : vẽ MH,MK vuông AB,AC chứng minh BÂ=CÂ
-1HS lên bảng chúng minh.
-GV uốn nắn và chốt lại.
H
A
B
C
2
1
Sửa bài 63 : 
GT
D ABC cân tại A
AH ^ BC (H Ỵ BC)
KL
a) HB = HC
b) 
Xét D AHB và D AHC có:
 = = 900
AH chung
AB = AC (gt)
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Þ HB = HC (cạnh tương ứng)
và (góc tương ứng) 
*Nhận xét : AH là trung trực của BC, phân giác của BÂC.
Bài 65 (sgk/137):
GT ABC cân tại A
 Â< 900,BHACK
 CK AB 
KL AH=AK
 AI là phân giác góc A 
AH=AK:
Xét AHB và AKC có :
AHB=AKC=900 
AC =AB ( gt)
Góc  chung 
AHB=AKC (ch-gn)=>AH=AK
AI là phân giác BÂC?
Xét AIK và AIH có :
=900 
AI chung 
AK=AH ( câua)
=>AIK=AIH (ch-cgv) 
=> BÂI=CÂI vậy AI là phân giác  .
Bài 98 SBT /110: 
Vẽ MH,MK lần lượt vuông góc AB, AC ta có :
AHM=AKM ( ch-gn) =>MH=MK 
BHM=CKM ( ch-cgv)
=>BÂ=CÂ => ABC cân tại A .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- BVN: 96;97;99 SBT/110 .
- Chuẩn bị Thực hành ngoài trời .
- GV hướng dẫn hs chuẩn bị thực hành.
Tiết : 42	
§. Thực hành ngoài trời (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt c¸ch x¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm A vµ B trong ®ã cã mét ®iĨm nh×n thÊy nhng kh«ng ®Õn ®­ỵc.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng dùng gãc trªn mỈt ®Êt, giãng ®­êng th¼ng, rÌn luyƯn ý thøc lµm viƯc cã tỉ chøc.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
 - Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành 
 - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
 - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
 HS: 
- Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
+ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m.
+ 1 giác kế.
+ 1 sợi dây dài khoảng 10m.
+ 1 thước đo độ dài.
 - Phương pháp : Thực hành, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Thơng báo nhiệm vụ, hướng dẫn cách làm. (25 phút)
GV đưa hình 149 lên bảng phụ hoặc tranh vẽ và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
1) Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
2) Hướng dẫn cách làm:GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150 SGK.
 Cho trước hai điểm A và B, giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi một con sông nhỏ, ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được.
 Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
A
B
D
y
2
1
E
x
GV: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB.
(Nếu HS không nhớ cách làm, GV cần nhắc lại cách sử dụng giác kế).
GV cùng hai HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy ^ AB.
- Sau đó lấy một điểm E nằm trên xy.
- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
GV: Làm thế nào để xác định được điểm D?
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD.
GV: Cách làm như thế nào?
- Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD.
GV: Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD = AB
GV: yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn cách làm tr.138 SGK.
HS nghe và ghi bài.
HS đọc lại nhiệm vụ tr.138 SGK
HS: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A.
- Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng.
- Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay.
Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy.
HS: Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho ED = EA.
HS khác: Có thể dùng thước đo để được ED = EA.
HS: Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuông góc với AB.
HS: D ABE và D DCE có:
 = (đối đỉnh)
AE = DE (gt)
 = = 900
Þ D ABE = D DCE (g.c.g)
Þ AB = DC (cạnh tương ứng).
Một HS đọc lại “Hướng dẫn cách làm ” SGK
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành. (19 phút)
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ.
Gv kiểm tra cụ thể.
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ.
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 - 43 HÌNH HỌC
Của tổ  lớp 
KẾT QUẢ: AB =  ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ 
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(3 diểm)
Ý thức
kỉ luật
(3 điểm)
Kĩ năng
Thực hành
(4 điểm)
Tổng
số điểm
(10 điểm)
 Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá)	
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
1. ¤n tËp bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi thùc hµnh ngoµi trêi.
2. Lµm ®Ị c­¬ng c©u hái «n tËp ch­¬ng II
3. Tỉ tr­ëng lµm mÉu b¸o c¸o kÕt qu¶ thùc hµnh
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 2010
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc