Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 26

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 26

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết đơn thức, hệ số, phần biến của đơn thức, nhân hai đơn thức.

- Có kí năng thu gọn được đơn thức.

- Giáo dục tính cần cù, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?1; các bài tập từ 11 đến 14 tr32SGK.

– HS : Xem lại các công thức về nhân hai luỹ thừa, cách tính giá trị của biểu thức.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26	Ngày soạn : 3/2/2010 
Tiết : 53	
§. Đơn thức
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết đơn thức, hệ số, phần biến của đơn thức, nhân hai đơn thức.
- Có kí năng thu gọn được đơn thức.
- Giáo dục tính cần cù, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?1; các bài tập từ 11 đến 14 tr32SGK.
– HS : Xem lại các công thức về nhân hai luỹ thừa, cách tính giá trị của biểu thức.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
-HS: Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = ½ ?
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : Đơn thức. (10 phút)
-GV đưa bảng phụ ?1 .
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’.
-GV cho HS trình bày.
-GV khẳng định các biểu thức có trong nhóm 2 là các đơn thức. Hãy cho biết đơn thức là gì?
Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức.
-GV đưa bảng phụ bài tập 10, 11(SGK)
-2HS lên bảng làm.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 3 : (10 phút)
GV cho đơn thức thu gọn 10x6y3.
- HS giải thích vì sao 10x6y3 là đơn thức thu gọn sau đó -> định nghĩa.
Hãy cho 1 vd về đơn thức thu gọn? đơn thức không thu gọn?
GV lưu ý HS phần chú ý.
GV cho HS làm Bt12/32/SGK.
Nêu lại cách tính giá trị của BTĐS?
GV chú ý HS: 11=1; 
(-1)2=1.
Hoạt động 4 : (5 phút)
-H: Cho đơn thức 2x5y3z. x có số mũ là mấy? tương tự y, z?
-GV : Ta nói bậc của đơn thức là: 5+3+1=9.
Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0.
Số 0 gọi là đơn thức không có bậc.
Hoạt động 5 : (12 phút)
Cho A=32.167; B=34.166. Tính A.B=? (GV sd bảng phụ lời giải).
GV cho HS tính:
(2x2y)(9xy4).
GV cho HS còn lại làm vào vở.
Ta gọi 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4.
-HS . . . (2x2y)(9xy4)=(2.9).(x2.x).(y.y4)
 =18x3y5.
-H: Muốn nhân đơn thức ta làm thế nào?
-GV tổng kết bài học.
1) Đơn thức:
Khái niệm: Đơn thức là BTĐS chỉ gồm một số, một biến, hoặc tích giữa các số và biến
Vd: 4xy2, -2x,... là các đơn thức.
 Số 0 gọi là đơn thức 0.
Bài 10
Bạn Bình viết sai vì (5-x)x2 là đơn thức.
Bài 11
Các đơn thức là: 9x2z; 15,5.
2) Đơn thức thu gọn:
Vd: 10x6y là đơn thức thu gọn vì x hoặc y chỉ xuất hiện có 1 lần.
+Số 10 là hệ số.
+Phần biến x6y.
Định nghĩa: (SGK)
Bài 12
a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số 2,5 phần biến x2y.
Tại x=1; y=-1 ta có giái trị 2,5x2y là 2,5.
b) 0,25.
3) Bậc của đơn thức:
Vd: Đơn thức 2x5y3z có bậc là 5 + 3 + 1 = 9.
ĐN: Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến
4) Nhân hai đơn thức:
Vd: 3x3.(-8xy2)=- 24x4y2
Qui tắc: (SGK).
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
Học bài.
BTVN:BT13, 14/32/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
 Hướng dẫn bài tập về nhà:
	BT13/32/SGK: 	a) x3y4 có bậc là 7.	b) x6y6 có bậc là 12.
	BT14/32/SGK: 	Có nhiều cách viết. Vd: -9xy; 9x2y;.
Tiết : 54	
§. Đơn thức đồng dạng 
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ?1; ?2; bài tập 15, 18.
– HS : Xem lại tính chất phép cộng các số, xác định hệ số và phần biến của đơn thức.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS1: Định nghĩa đơn thức ? Cho vd?
HS2: Sửa BT13/32/SGK.
HS3: Sửa BT14/32/SGK.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : (20 phút)
GV chia 2 nhóm làm hai nhóm cùng thực hiện ?1.
N1: câu a: 3x2yx; -2 x2yx; x2yx; ½ x2yx,
N2: câu b: 3xyz; 2xz; y2; 3xy2z, . . .
Các đơn thức cho ở nhóm 1 là các đơn thức đồng dạng.
Hỏi: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Các đơn thức nhóm 2 có đồng dạng không?
*) Chú ý: Các số khác 0 cũng là các đơn thức đồng dạng.
GV cho HS nghiên cứu ?2.
-H: Ta nhận xét phần biến 0,9xy2 và 0,9x2y như tthế nào?
HS thảo luận :0,9xy2 và 0,9x2y không đồng dạng vì phần biến không giống nhau.
GV cho HS học nhóm Bt15/34/SGK.
-1HS lên bảng làm.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 3 : (19 phút)
GV sử dụng bảng phụ vd1, vd2(SGK)
Cách làm như trên gọi là cộng (trừ )đơn thức
Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
GV cho HS làm ?3.
GV tổ chức cho HS thi viết nhanh.
GV sinh hoạt cách thi như SGK.
GV cộng điểm cho nhóm nào đúng và nhanh nhất.
 GV giải thích ý nghĩa BT18.
Nêu lại cách cộng trừ đơn thức đồng dạng?
GV sd bảng phụ Bt18.
HS trình bày vào bảng nhóm trong 5’.
GV chốt bài:
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho vd?
- Nêu cách cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?
1) Đơn thức đồng dạng:
ĐN: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Vd: 2x2yz, -10x2yz, 3,5x2yz.. là các đơn thức đồng dạng.
BT15/34/SGK:
N1:x2y; x2y; x2y; x2y
N2: xy2; -2xy2; xy2.
N3: xy
2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Quy tắc: Để cộng (hay trừ ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến
Vd: xy3+xy3+(-7xy3)=- xy3
BT18/35/SGK:
LÊ VĂN HƯU.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Học bài+xem BT giải.
BTVN: bài 16, 17, 19/35/SGK
Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn bài tập về nhà:
	BT17/35/SGK:
	Thu gọn: x5y. Tại x=1; y=-1 giái trị biểu thức là -.
Tuần 26	Ngày soạn :3/2/2010 
Tiết : 45	
§. Oân tập chương ii (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh «n tËp hƯ thèng c¸c kiÕn thøc ®É häc vỊ tỉng ba gãc cđa tam gi¸c, c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh, ®o ®¹c, tÝnh to¸n, chøng minh, øng dơng thùc tÕ.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước các bài tập và kiến thức chương III.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: (20 phút)
GV hỏi: Trong chương II chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào?
Sau đĩ GV đặt câu hỏi về:
- Định nghĩa
- Tính chất về cạnh
- Tính chất về gĩc
- Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân. Đồng thời GV đưa dần Bảng ơn tập các dạng tam giác đặc biệt lên giấy bìa.
2) Ơn tập về một số dạng tam giác đặc biệt.
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuơng
Tam giác
 vuơng cân
Định nghĩa
A
B
C
D ABC: AB = AC
A
B
C
D ABC:
AB = BC = CA
A
B
C
D ABC: = 900
A
B
C
DABC:=900; AB = AC
Quan hệ về cạnh
AB = AC
AB = BC = CA
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB ; AC
AB = AC = c
BC = c 
Quan hệ về gĩc
 = 
= 
 = = = 600
 + = 900
 = = 450
Một số cách chứng minh
+ D cĩ hai cạnh bằng nhau
+ D cĩ hai gĩc bằng nhau
+ D cĩ ba cạnh bằng nhau
+ D cĩ ba gĩc bằng nhau.
+ D cân cĩ một gĩc bằng 600
+ D cĩ một gĩc bằng 900
+ c/m theo định lí Pytago đảo.
+ D vuơng cĩ hai cạnh bằng nhau.
+ D vuơng cĩ hai gĩc bằng nhau
 Khi ơn về tam giác vuơng, GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo).
Hoạt động 2 : (24 phút)
-GV treo bảng phụ nội dung đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL của bài tốn.
GV hướng dẫn, sau đĩ yêu cầu HS lên bảng làm
DAMN cân
Ý
Ý
DABM = DCAN
BH = CK
Ý
DBHM = DCKN
AH = AK
Ý
DABH = DACK
-HS hoạt động nhĩm để tìm hiểu cách giải.
- HS lên bảng thực hiện.
-GV uốn nắn các câu.
-GV tổng kết bài học.
BT 70 (tr141-SGK)
GT DABC: AB=AC;BM =CN (M,N ỴBC)
 BH^AM (HỴAM); CK ^AN(KỴAN) 
 HB ÇKC =íOý
KL a) DAMN cân
 b) BH = CK
 c) AH = AK
 d) DOBC là tam giác gì? Vì sao?
e);BM=CN=BC,Tính ;xác định dạng DOBC
HS lên bảng trình bày
a) DABC cân tại A 
Mà: (2 gĩc kề bù)
Vậy 
 Xét DABM và DACN cĩ:
 AB =AC
(cm trên)
BM = CN (gt)
Vậy DABM = DACN ( c-g-c)
DAMN cân tại A 
b) Xét DBHM và DCKN cĩ:
 MB =CN (gt)
 (cm trên)
 Vậy DBHM = DCKN ( Cạnh huyền –gĩc nhọn)
 Þ BH = CK 
c) Xét DABHvà DACK cĩ:
 AB = AC (gt)
 BH = CK (cm trên)
Vậy DABH = DACK ( Cạnh huyền –Cạnh gĩc vuơng)
Þ AH = AK 
d) DABC cân cĩ nên là tam giác đều 
Þ 
 DABM Cĩ AB = BM( cùng bằng BC)
ÞDABM cân Þ 
Ta lại cĩ: Nên 
Tương tự 
Suy ra 
DMBH vuơng tại H cĩ nên suy ra 
 DOBC cân cĩ nên là tam giác đều
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Về nhà xem lại kiến thức và các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị trước các bài tập tiếp, tiết sau ơn tập tiếp.
Tiết : *	
§. Oân tập chương ii (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: Häc sinh «n tËp hƯ thèng c¸c kiÕn thøc ch­¬ng 3.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh, ®o ®¹c, tÝnh to¸n, chøng minh, øng dơng thùc tÕ.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước các bài tập chương 3.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : (22 phút)
GV treo bảng phụ nội dung đề bài
GV: Các em dự đốn DABC là tam giác là tam giác gì?
GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm giải BT 71 theo hai cách để cm DABC là tam giác vuơng cân :
Cách 1: áp dụng 2 tam giác bằng nhau
Cách 2: áp dụng định lý Pytago 
-Các nhóm lên bảng làm.
- các nhóm ở dưới cùng làm và nhận xét.
GV nhận xét bài làm của vài nhĩm
Hoạt động 2 : (22 phút)
GV treo bảng phụ nội dung đề bài
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
-H: Để tính chu vi DABC ta làm như thế nào?
-HS: Ta tính độ dài ba cạnh của tam giác ABC.
GV yêu cầu HS lên tính độ dài các cạnh chưa biết
-1HS lên bảng làm.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV nhận xét chung.
Bài 71 (tr141-SGK)
 Cách1: DAHB = DCKA (c-g-c)
ÞAB = CA, 
Ta lại cĩ: 
 Nên 
 Do đĩ 
Vậy DABC là tam giác vuơng cân 
Cách 2: Gọi độ dài mỗi cạnh của mỗi ơ vuơng là 1
Theo định lý Pytago:
AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13
AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13
BC2 = 12 + 52 = 1 + 25 = 26
Do AB2 +AC2 =BC2 nên 
Do AB2 =AC2 nên AB = AC
Vậy DABC là tam giác vuơng cân 
Bài 83 (tr108-SBT)
*Xét D ABH vuơng tại H 
Theo định lý Pytago ta cĩ:
 AB2= BH2+ AH2 
 AB2= 122 + 52 =144 +25 =169
 Þ AB = 13
*Xét D AHC vuơng tại H 
Theo định lý Pytago ta cĩ:
 HC2 = AC2 - AH2 
 HC2 = 202 - 122 = 400 – 144 = 256
 Þ HC = 16 
Do đĩ BC = BH + HC = 5 +16 =21
Vậy chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54 cm
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Xem lại các bài đã giải
- Tiết sau kiểm tra một tiết
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 2010
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc