Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 29

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 29

I. MỤC TIÊU

- Biết kí hiệuái niệm đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần.

- Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án.

– HS : Xem trước bài mới ở nhà.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29	Ngày soạn : 
Tiết : 59	
§. Đa thức một biến
I. MỤC TIÊU 
Biết kí hiệuái niệm đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần.
Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước bài mới ở nhà.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : (15 phút)
GV giới thiệu thế nào là đa thức một biến?
Mỗi số cũng là đa thức một biến.
A là đa thức biến y kí hiệu: A(y). B là đa thức biến x kí hiệu ntn?
-GV : Giá trị A(y) tại y=-1 kí hiệu: A(-1). Giá trị B tại x=2 ta kí hiệu ntn? 
GV cho HS làm ?1
GVHD HS: 
-Thu gọn.
-Thay giá trị vào biểu thức.
-Tính kết quả.
Đa thức A(y) và B(x) lần lượt có bậc là gì?
Thế nào là bậc của đa thức một biến?
BT43/43/SGK:
GV lưu ý HS thu gọn trước.
a)5x2-2x3+x4-5x5+1=?
Có bậc là mấy?
Tương tự câu b, c, d?
Lưu ý mỗi số có bậc là 0.
Hoạt động 2 : (10 phút)
GV sử dụng bảng phụ SGK.
GVHD HS sắp xếp phải thu gọn trước.
Hãy sắp xếp đa thức B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến?
GV sử dụng bảng phụ ?4 .
GV lưu ý HS: Thu gọn và sắp xếp.
GV cho HS đọc nhận xét SGK.
Hoạt động 3 : Hệ số (12 phút)
GV cho đa thức.
Đa thức đã thu gọn chưa?
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Tương tự em hãy cho hệ số các luỹ thừa còn lại.
Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.
Hãy cho biết thế nào là hệ số tự do hệ số cao nhất?
GV lưu ý HS: cách viết P(x) đầy đủ là: 
P(x)=6x5+7x3-3x+
=6x5+7x3+0x2-3x+.
Hệ số luỹ thừa bậc 4 là mấy?
GV tổ chức cho HS thi viết nhanh như SGK. Đội nào viết nhanh nhất và đúng nhất thì thắng.
Hoạt động 4 : Củng cố . (7 phút)
BT39/43/SGK:
GVHD HS: Thu gọn, sắp xếp.
b)Nêu hệ số tự do, hệ số cao nhất?
-HS làm vào vở.
-Thu gọn: HS1.
-Sắp xếp: HS2.
-Viết hệ số: HS còn lại trả lời tại chỗ.
1) Đa thức một biến:
A=7y2-3y+ là đa thức biến y.
B=2x5-3x+7x3 là đa thức biến x.
Ta kí hiệu:
A(y)=7y2-3y+..
2. Bậc của đa thức một biến: (SGK)
VD: 
A(y) có bậc là 2.
B(x) có bậc là 5.
BT43/43/SGK:
a) 5x2-2x3+x4-3x2-5x5+1
Có bậc là 5.
b) 15-2x có bậc là 1.
c)x3+1 có bậc là 3.
d)-1 có bậ là 0.
3) Sắp xếp một đa thức:
Vd:B(x)=2x5+3x+7x3+4x5+
=6x5-3x+7x3+.
B(x)= -3x+7x3+6x5.
B(x)=6x5+7x3-3x+.
Nhận xét: (SGK)
3) Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x+
Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.
BT39/43/SGK:
a) P(x)=6x5-4x3+9x2-2x+2.
b) Hệ số tự do là 2.
Hệ số cao nhất là 6.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Về nhà làm bài 40; 41 (SGK - 43)
Tiết : 60	
§. Cộng , trừ đa thức một biến 
I. MỤC TIÊU 
- HS biết cộng trừ đa thức một biến..
- Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức một biến.
- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước bài mới ở nhà.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- HS1 : Cho vd một đa thức một biến? Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến? Cho biết hệ số tự do, hệ số cao nhất?
-HS2 : Sửa BT42a/43/SGK.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2 : (15 phút)
GV ghi đề lên bảng.
 GV sd bảng phụ cách 1.
 GV sd bảng phụ cách 2.
 Nêu các bước làm.?1
GV cho HS làm phần M(x)+N(x).
M(x)+N(x)=?
 Hãy nêu lại các bước làm?
 Đối với cách 2 GV gọi 1 HS lên bảng làm.
 GV lưu ý HS có thể làm theo hai cách.
Hoạt động 3 : (15 phút)
 GV sử dụng P(x), Q(x) mục (1).
P(x)-Q(x)=?
 Đối với cách 1, GV gọi HS kí hiệuá lên bảng.
 Kí hiệui làm cách 2 GV lưu ý
 HS làm thêm các bước sau:
Q(x)=-x4+x3+5x+2 thì 
–Q(x)=?
Vì P(x)-Q(x)=P(x)+(-Q(x)) 
GV cho HS làm tiếp ?2
 phần M(x)-N(x)=?
GV cho HS làm vào vở cách 1.
Cách 2: GV cho HS làm vào bảng phụ.
Lưu ý HS thêm bước đổi.
N(x)=3x4-5x2-x-2,5
=> -N(x)=?
1) Cộng hai đa thức một biến:
Vd:M(x)=x4+5x3-x2+x-0,5.
 N(x)=3x4-5x2-x-2,5
M(x)+N(x)=?
Cách 1:
M(x)+N(x)=( x4+5x3-x2+x-0,5)+( 3x4-5x2-x-2,5)
=4x4+5x3-6x2-3.
Cách 2:
 x4+5x3-x2+x-0,5
+3x4 -5x2-x-2,5
 4x4+5x3-6x2 -3
2) Trừ hai đa thức một biến:
Cách 1: (tự làm)
Cách 2 :
P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)=-x4+x3+5x+2
=> -Q(x)= x4-x3-5x-2
Vậy:
 2x5+5x4-x3 +x2-x-1
+ x4-x3 -5x-2
 2x5+5x4-2x3 +x2-6x-3
Hoạt động 4 : Củng cố . (8 phút)
- Nêu 2 cách làm để cộng, trừ đa thức một biến?
BT44/45/SGK:
GV chia 2 nhóm: Nhóm 1: Cách 1; Nhóm 2: cách 2.
P(x)+Q(x)=9x4-7x3+2x2-5x-1; 	P(x)-Q(x)=7x4-3x3+5x+
Đối với P(x)-Q(x): 	Nhóm 1: Cách 2; 	Nhóm 2: cách 1.
BT45/45/SGK:
a)(6x3+3x2+5x-2)+(-x3-7x2+2x)
b) (6x3+3x2+5x-2)-(x3+7x2-2x)
Bạn Vinh đúng.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Học bài:
BTVN: BT47, 48/45, 46/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT47/45/SGK: 
P(x) + Q(x) + H(x)=-3x3+6x2+3x+6.
P(x) - Q(x) - H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4
BT48/46/SGK:
 ĐS thứ hai đúng (2x3-3x2-6x+2)
Tuần 29.	Ngày soạn : 
Tiết : 50	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố khái niệm đường vuông góc, đường xiên , hình chiếu của đường xiên 
-Rèn kỹ năng vẽ hình , vận dụng hai định lý vào giải bài tập 
- Rèn tính suy luận khi giải toán .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-HS1: Phát biểu định lý 2 và làm bài tập 8 sgk/ 59.
-HS2: Nêu định lý 1 và làm bài tập 9 sgk/ 59 ?
Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp 
-Yêu cầu hs làm bài tập 10 
+ Vẽ hình theo bài toán 
+Ghi GT;Kl 
+ Chứng minh 
Yêu cầu hoạt động nhóm phần c/m 
Gọi một nhóm trình bày 
-GV sữa sai và lưúy về sự cần thiết phải xét các TH 
-Cho HS làm bài 11 sgk/60 
Cho HS vẽ hình 13 và chứng minh theo gợi ý trong sgk 
Gọi hs lên bảng chứng minh
- Cho hs nhận xét và sữa sai nếu có 
Cho hs làm bài tập 12 trong sgk 
Cả lớp suy nghĩ trong 2 phút sau đó trả lời miệng
Cho hs làm bài tập 13 sgk/ 60 
? muốn c/m BE<BC ta chứng minh ntn?
DE và BE là 2 đường gì ?
Để c/m DE<BC ta chứng minh ntn
Gọi một hs lên bangh3 chứng minh câu a
HS2 c/m câu b 
 A
Bài 10 :
 B C
GT ABC (AB=AC),MBC
KL AM AC 
 C/m :
Kẻ đường vuông góc AH ta có HM;HC là các hình chiếu của AM; AC trên BC 
Nếu MC hoặc B thìAM=AB=
AC, nếu MH thì AM=AH<AC vì đường vuông góc ngắn hơn đường xiên 
Nếu M nằm giữa H và C hoặc B thì HM AM<AC 
Vậy ta luôn có : AM AC
Bài 11: A
Nếu BC< BD 
thì AC<AD
 c/m:
 Vì BC<BD nên C B C D
nằm giữa B và D nên ACD là góc ngoài của tam giác ABC => ACD>B => ACD>900
xét ACD có ACD>900 => ACD>D=> AD>AC (ĐL2 bài 1)
Bài 12 :
Muốn đo chiều rộng của một tấm gỗ , ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó , vì chiều rộng của tấm gỗ là đoạn vuông góc giữa hai cạnh này cách đặt thước như trong hình 15 sgk là sai 
Bài 13 
 B
 D
 A C
 E
a) trong hai đường xiên BC và BE đường xiên BC có hình chiếu AC , đường xiên BE có hình chiếu AE và AE BE< BC (1)
b) tương tự ta có 2 đường xiên ED và EB cùng hạ từ E đến AB có hình chiếu AD<AB nên ED<EB (2)
Từ (1),(2) => DE<BC
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-BVN 14 sgk/60
13;15;17 SBT/25 
Chuẩn bị bài 3
Tiết : 51	
§. quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. 
Bất đẳng thức tam giác
I. MỤC TIÊU 
-Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác 
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , đường vuông góc ,đường xiên 
- Luyện cách chuyển tứ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-Phát biểu các định lý về 2 bài đã học của chương 4 
Hoạt động 2: Đặt vấn đề 
-Yêu cầu hs làm ?1 ( vẽ một tam giác với 3 đoạn thẳng không thoã mãn bất đẳng thức tam giác ), hs cho biết không vẽ được 
-Gv nguyên nhân của hiện tượng này là nội dung bài học hôm nay 
Hoạt động 3: Bất đẳng thức tam giác 
- Qua tình huống trên ta thấy không phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của tam giác , vậy trường hợp nào sẽ vẽ được ?
- Cho HS nêu định lý nhiềulần 
-Yêu cầu HS vẽ hình , Phân biệt GT ;Kl của định lý 
-GV bây giờ c/m một hệ thức đầu 
-Bất đẳng thức này yêu cầu ta so sánh về cạnh muôn vậy phải dựa vào góc đối diện trong một tam giác tạo tam giác có một cạnh là BC ,một cạnh bằng AC+AB Xác định điểm D .
- Muốn đạt được yêu cầu ta xét tam giác nào cần yếu tố nào ?
- Có nhận xét gì về BDC với ACD 
- Cho hs so sánh BCD với ACD?vì sao ?
Gọi hs đọc phần c/m 
Gv khắc sâu các bất đẳng thức trong tam giác 
Hoạt động 3: Hệ quả của Bất đẳng thức tam giác 
Gv dẩn dắt hs từ các bđt trên hãy tìm một cạnh theo hướng` khác ( theo hiệu )
Yêu cầu hs tìm hệ thức liên hệ gĩưa ba cạnh theo cách viết khác 
Kết hợp các hệ thức ta có hệ thức kép 
Gv lưu ý hs như sgk/ 63 
Hoạt động 4: Cũng cố . 
Yêu cầu hs trã lời ?3 lên phiếu học tập 
-GV chốt lại các ý chính của bài 
1- Bất đẳng thức tam giác :
*- ĐL :sgk/61 D
 A
GT B C
KL AB+AC>BC
 AB+BC>AC(bđt tam g)
 AC+BC>AB
 C/m :
C/m:AB+AC>BC?
Trên tia đối của AB lấy D sao cho 
AD = AC 
Vì tia CA nằm giữa CB và CD nên BCD > ACD (1)
Ta lại có 
ACD=ADC=BDC (2)
( theo cách dựng tam giác cân ADC)
từ (1) và (2)=>BCD>BDC => BD>BC
 ( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác )
Mà AB+AD=BD vậy: AB+AC > BC
Các hệ thức cònlại c/m tương tự 
2- Hệ quả của bất đẳng thức tam giác 
* Từ các bất đẳng thức tam giác ta có :
AB> AC-BC; AB> BC-AC
AC >AB-BC; AC >BC-AB
BC >AC-AB ; BC > AB-AC
Hệ quả : sgk/ 62 
Nhận xét :sgk
AB-AC< BC< AB+AC 
AB-BC<AC<AB+BC
BC-AC<AB<BC+A C
 Lưu ý : SGK/63
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-HS làm bài 15:16 trong sgk/ 63 
*)Dặn dò : - Học bài theo sgk 
-BVN: 16;17 18 SGK 
-Chuẩn bị : Luyện tập
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc