I. MỤC TIÊU
- Củng cố thêm khái niệm nghiệm của đa thức một biến .
- Rèn luyện kĩ năng kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước bài mới ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Tuần 31. Ngày soạn : Tiết : 63 §. Nghiệm của đa thức một biến (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Củng cố thêm khái niệm nghiệm của đa thức một biến . - Rèn luyện kĩ năng kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án. – HS : Xem trước bài mới ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút) CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu1:Nêu khái niệm về nghiệm của đa thức một biến Câu2:Cho đa thức :P(x) = . Hãy kiểm tra xem các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x) -6 ; -1 ; 1 ; 6. -Gv nhận xét và ghi điểm. Câu1:Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị là 0 thì ta nói a (Hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x) Câu2: Thay x = -6 vào ta có : Vậy x = -6 là nghiệm của đa thức Thay x = -1 vào ta có : Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức Thay x = 1 vào ta có : Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Thay x = 6 vào ta có : Vậy x = 6 không là nghiệm của đa thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG Hoạt động2 : (20 phút) GV:Cho đa thức P(x) = 2x + 1 GV:khi x = thì đa thức P(x) có giá trị là bao nhiêu ? GV:Vậy x = được gọi là gì của đa thức P(x) GV:Cho đa thức Q(x) = Khi x = 1 và x = -1 thì giá trị của đa thức Q(x) là bao nhiêu ? GV:Vậy đa thức Q(x) = có nghiệm là bao nhiêu ? GV:Cho đa thức G(x) = Khi x bằng bao nhiêu thì G(x) = 0 GV:Với giá trị a bất kì ta luôn có G(a) = a2 +1 0 nên không có giá trị của x làm cho đa thức G(x) = bằng 0 Do đó đa thức G(x) = không có nghiệm GV:Cho HS đọc chú ý trong SGK GV:Đa thức P(x) = 2x + 1 có bậc là 1 nên số nghiệm của nó không vược quá 1 Đa thức Q(x) = có bậc là 2 nên số nghiệm của nó không vược quá 2 Còn đa thức G(x) = không có nghiệm HS:Khi x = ta có : P() = 2() + 1 = 0 HS:x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 HS:Khi x = 1 ta có : Q(1) = Khi x = -1 ta có : Q(-1) = HS:Đa thức Q(x) = có nghiệm là x = 1 và x = -1 HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Đọc chú ý trong SGK HS:Đọc chú ý trong SGK II/Vídụ 1/ x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 vì P() = 2() + 1 = 0 2/ x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = vì :Khi x = 1 ta có : Q(1) = Khi x = -1 ta có : Q(-1) = 3/Đa thức G(x) = không có nghiệm vì với giá trị a bất kì ta luôn có : G(a) = a2 +1 0 äChú ý:Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vược quá số bậc của nó Hoạt động 3 : Củng cố . (16 phút) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT54/48 GV:Cho HS đọc BT 54 GV:Hãy kiểm tra xem x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không ? GV:x = 1 và x = 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = không ? BT55/48 GV:Cho HS đọc BT 54 GV:Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 HS:Đọc BT 54 HS:Thay x = vào đa thức P(x) =5x + ta có : P() = 5() + = 1 Vậy x = không là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + HS: :Khi x = 1 ta có : Q(1) = Khi x = 3 ta có : Q(3) = Vậy x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = HS:Đọc BT 54 HS:Với x = -2 ta có P(-2) = 3(-2) +6 = -6 + 6 = 0 Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) Về nhà xem lại nội dung đã học. Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương. Tiết sau ôn tập chương IV. Tiết : 64 §. Oân tập chương iv (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Hệ thống hoá kiền thức của chương về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức . Rèn kỹ năng giải toán về biểu thức đại số , tính giá trị biểu thức , đơn thức ; cộng trừ nhân đơn thức ; đa thức ; đa thức thu gọn ,bậc của đa thức . Rèn luyện kỹ năng thực hiện thu gọn đa thức tính giá trị biểu thức II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ để ghi đáp án 3 câu hỏi 1;2;3 phần ôn tập chương ; ghi bài tập 59; 60 sg/49. – HS : Các câu hỏi phần ôn tập. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số ; đơn thức . (15 phút) - Thế nào là biểu thức đại số - muốn tính giá trị biểu thức đại số ta làm ntn? - Đơn thức là gì –câu 1 sgk - Thế nào đơn thức đồng dạng ? cho VD? - Bậc của đơn thức là gì ? - Phát biểu qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? - Muốn nhân 2 đơn thức ta làm ntn? Hoạt động 2: Bài tập luyện tập . (28 phút) - Yêu cầu hs làm bài 57 trên phiếu học tập - Thu một số phiếu và gọi hs đúng lên trình bày suy nghĩ - Yêu cầu hs làm bài 58 vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm sau đó cho hs cả lớp nhận xét - Cho hs làm bài 59 vào vở sau đó ghi kết quả tìm được trên phiếu học tập và đưa cao lên để kiểm tra - Cho hs làm bài 60 theo thảo luận nhóm - gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi hs lên bảng làm bài 61 cả lớp cùng làm và đối chứng Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số – đơn thức Biểu thức đại số Tính giá trị biểu thức đại số Đơn thức , đơn thức đồng dạng-Ví dụ Thu gọn đơn thức , bậc của đơân thức , nhân đơn thức Cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng 2- Bài tập : Bài 57 / 49: Biểu thức có 2 biến x;y mà là đơn thức chẳng hạn : -3 x2 y Biểu thức đó là đa thức có từ 2 hạng tử trở lên VD: –x3 +xy- 4 Bài 58 : Tính giá trị biểu thức : Với x=1 ; y=-1; z=-2 a)2xy( 5x2y +3x-z) = 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)] =-2{-5 +3 +2]=-2.0=0 xy2 +y2z3 +z3x4 =1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14 = 1-8-8 =-15 Bài 59 /49 Kết quả theo thứ tự cần điền vào ô trống là : 75 x4y3z2 ; 125 x5y2z2 ; -5 x3y2z2 ; -5/2 x2y4z2 . Bài 60: b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút là : Bể A: 100+30x Bể B: 40 x Bài 61: tìm tích . hệ số , bậc : ¼ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 đơn thức có bậc 9 và hệ số –1/2 –2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 Đơn thức có bậc 9 và có hệ số 6 c)-54 y2 .bx (b là hằng số ) = -54b xy2 có bậc là 3;hệ số –54b Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà chuẩn bị hệ thống về đa thức và các vấmn đề liên quan đã học - BVN: 55;56;57 SBT/ 17 - chuẩn bị : ôn tập T2 Tuần 31. Ngày soạn : Tiết : 54 §. Luyện tập I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về khái niệm và tính chất đường trung tuyến . - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập . - Rèn kỹ năng suy luận và vẽ hình . II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. – HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút) - Nêu cách vẽ đường trung tuyến ứng với một đỉnh của tam giác ?; tính chất của đường trung tuyến ?từ đó em suy ra được những điều gì ? Hoạt động 2:Luyện tập giải bài tập Yêu cầu hs giải bài 25 ?Bài cho ta biết điều gì ? - Em hãy vận dụng nội dung này để giải bài toán sau ?Vận dụng : muốn tính AG cần tính đoạn nào ? muốn tính trung tuyến AM cần tính gì ? -Cho hs làm bài 26 /67 -Cho HS phân biệt GT,KL của định lý -HS vẽ hình ghi GT, KL vào vở ? để c/m BE=CF ta c/m ntn? -Gọi HS đúng lên c/m Yêu cầu hs làm bài 27 -phân biệt GT,kL của bài 27 ? bài yêu cầu ta c/m gì ? -Gv phát vấn học sinh ? Để c/m tam giác cân ta c/m ntn?=> cần c/m AB=AC từ BE=CF ta suy ra nhừng đoạn nào bằng nhau vì sao? Để c/m BFG=CEG ta c/m ntn? -Cho hs làm bài 28 Yêu cầu hs nhìn hình vẽ trả lời miệng ? em hãy c/m hai tam giác bằng nhau ở câu a -các góc DIE và DIF là những góc gì ? -gọi hs tính độ dài trung tuyến DI -GV hướng dẫn học sinh bài 30 Bài 25 /67: ABC vuông tại A có AB=3;AC=4 => Cạnh huyền BC=5 ( định lý Pi Ta Go ) Theo bài toán cho => độ dài đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh góc vuông là 2,5 Khoảng cách từ đỉnh A đến trọng tâm G của Tam giác ABC bằng 2/3 độ dài trung tuyến AM => khoảng cách đó là 5/3 A Bài 26 : GT ABC : AB=AC BE,CF là hai F E trung tuyến KL BE=CF B C C/m: ABC cân tại A nên B=C và AB=AC mà E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC nên CE=BF xét BEC và CFB có : BC chung , B=C , CE=BF (cmt) =>BEC=CFB(cgc)=>BE=CF Bài 27 :(đảo của bài 26) Vì G là trọng tâm => BG=2 GE; CG=2 GF mà BE=CF =>BG=CG; EG=FG Xét BGF và CGE có : BG=CG(cmt) GF=GE(cmt) BGF=CGE (đối đỉnh ) =>BGF=CGE(cgc) =>BF=CE mà BF=1/2 AB; CE=1/2 CE => AB=CE=>ABC cân tại A (đpcm) Bài 28 : D E F I DEI=DFI(ccc) b.DEI=DFI(câua) =>DIE = DIE mà DIE+DIF =1800 => DIE = DIF = 900 chúng là những góc vuông c)ta có IE =1/2 EF =5(cm) DI2 +IE2 = DE2 ( đl PiTaGo) =>DI2+25 =169=> DI2=144 => DI=12 (cm) Bài 30 : ( Hướng dẫn ) A F E B C G’ a)c/m BDG’=CDG, dùng t/c trung tuyến để suy ra b) c/m các tam giác bằng nhau và liên hệ t/c đường trung tuyến Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) -BVN : Làm lại các bài tập 26;27;28;29;30 vào vở bài tập chuẩn bị : Tính chất tia phân giác của góc; thước 2 lề . - Làm bài thực hành /68 Tiết : 55 §. tính chất tia phân giác của một góc I. MỤC TIÊU -Giúp HS hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu dưới dạng hai định lý . -Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề như một ứng dụng của hai định lý trên . -Tập chuyển từ định lý thành bài toán để chứng minh . II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. – HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút) - Dùng thước và com pa hãy vẽ tia phân giác của góc xOy? -Cho một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng ,hãy vẽ khoảng cách từ điểm đó đến đường thẳng ? * Đặt vấn đề : Khi không có com pa mà chỉ có thước hai lề thì em có dựng được tia phân giác hay không ? =>Bài mới Hoạt động 2: tính chất về tia phân giác của góc * Yêu cầu hs làm bài thực hành gấp giấy - Cho hs trả lời ?1 - Yêu cầu hs phát biểu tổng quát điều vừa nhận xét ở ?1 =>ĐL - Yêu cầu hs chuyển định lý thành bài toán để c/m - Vẽ hình và ghi Gt Kl - Cho hs chứng minh ĐL - HS phân tich đi lên để c/m Hoạt động 3:Định lý đảo - Cho hs làm bài toán trong sgk - Cần chứng minh điều gì ? - Em hãy c/m điều đó - Từ đó rút ra kết luận gì ? - Ghi GT;Kl của định lý - Cho Hs trình bày chứng minh ĐL dựa vào bài toán trên Hoạt động 4:Cũng cố . -GV khắc sâu nội dung hính cần nhớ của bài -Cho hs làm bài tập 31 ; 32 sgk/ 70 Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác Thực hành : Định lý 1: định lý thuận A x O M z B y GT xÔz =yÔz, M thuộc Oz MA KL MA=MB C/m: Hai tam giác vuông MOAvà MOB có : Cạnh huyền OM chung MOA = MOB ( gt) => (ch-gn) => MA=MB Định lý đảo A x O M B y GT M nằm bên trong xOy KL xOM= yOM C/m : Nối OM, xét 2 tam giác vuôngMOA và MOB có : Cạnh huyền OM chung MA=MB (gt) =>(ch-cgv) => MOA= MOB hay xOM = yOM * Nhận xét SGK / 69 Bài 31. Khoảng cách từ M đến Ox cũng như khoảng cách từ Mđến Oy đều là khoảng cách giữa hai lề song song của thước kẻ nên chúng bằng nhau .Do đó điểm M nằm trên tia phân giác của xOy vậy OM là tia phân giác của xÔy . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Dặn dò : -Học bài theo sgk BVN:32;33 34 sgk Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài
Tài liệu đính kèm: