Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thầy: Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bảng phụ cho bài tập 2, 3.

 Trò: Phim trong, bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Giới thiệu sơ lược về chương Hàm số và đồ thị.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Tiết thứ: 23
Ngày soạn: .	TÊN BÀI DẠY 
Ngày dạy: ..../....../
MỤC TIÊU: 
	Giúp HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. 	Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được tính chất của hai 	đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 	hai đại lượng tỉ lệ thuận.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	Thầy: Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ 	thuận. Bảng phụ cho bài tập 2, 3.
	Trò: Phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 
 	Giới thiệu sơ lược về chương Hàm số và đồ thị.
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Yêu cầu cả lớp làm ?1 
a. Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều có vận tốc v = 15 km/h.
Theo công thức nào?
b. Khối lượng m (kg) theo thể tích V của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là D theo công thức nào?
Có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên?
Giới thiệu định nghĩa 52/sgk
Yêu cầu HS làm ?2
Giới thiệu phần chú ý
Làm ?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
Cân nặng
Hoạt động 2: Tính chất
Làm ?4
b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng.
- Chiếu 2 tính chất / 35 sgk lên màn hình.
Hoạt động 3: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc bài và thực hiện giải theo nhóm.
- Gọi HS đọc đầu bài toán, xác đinh yêu cầu bài toán là gì?
- Muốn điền được các giá trị tương ứng của y ta phải làm gì?
Trả lời ?1
a. S = 15t
b. m = D.V
Giống: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
HS phát biểu lại định nghĩa.
?2 Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên: 
y = x , Suy ra x =y 
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
Cân nặng
10
8
50
30
?4 
a. y1 = kx1 hay 6 = k.3
k = 2
b. y2 = kx2 = 2.4 = 8
 y3 = 2.5 = 10
 y4 = 2.6 = 12
c. 2
2 HS đọc tính chất.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng đọc đề và nêu yêu cầu bài toán.
- Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Yêu cầu tìm y tương ứng.
- Xác định hệ số tỉ lệ k
Từ -4 = k.2 k = -2
1. Định nghĩa:( sgk )
* y = kx (k 0 )
* y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Chú ý: ( sgk) / 52
Nếu y = kx thì x = y
2. Tính Chất:
Tính chất / 53sgk
3. Luyện tập:
(1) Bài 1/ 53 sgk
a) Vì x và y tỉ lệ thuận nên
 y = kx, thay x = 4, y = 4 vào công thức ta có: 4 = 6k.
k = 
b) y = x
c). x = 9 y = .9 = 6
d) x = 15 y = .15 =10
(2)Bài 2/ 53 sgk.
X
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
4.Củng cố: Tai sao ta lại không dùng định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học trước đây?
Vì định nghĩa trước đây chỉ đúng trong trường hợp k . 
5.Bài tập về nhà:
	Làm bài tập 3,4 / 54 Sgk
	Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SBT/ 42, 43
	Xem trước bài Một số bài toán về tỉ lệ thuận.
6.Hướng dẫn bài tập 4/54Sgk
z= ky(1); y=hx (2); Thay y=hx vào (1) ta sẽ tìm đựoc hệ số tỉ lệ giữa z và x.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23 Ti le thuan.doc