I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần phải
Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
Biết vẽ hệ trục toạ độ.
Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Biết xác định toạ độ củamột điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bản đồ địa lí Việt nam, hình chiếc vé xem chiếu bóng, compa, thước thẳng, phim trong, đèn chiếu.
MẶT PHẴNG TOẠ ĐỘ TÊN BÀI DẠY Tiết thứ: 31 Ngày Soạn Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần phải Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Biết xác định toạ độ củamột điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Bản đồ địa lí Việt nam, hình chiếc vé xem chiếu bóng, compa, thước thẳng, phim trong, đèn chiếu. Trò: Phim trong, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số y = x2- 2 Hãy tìm f(2) , f(1) ; f(0) ; f(-1) ; f(-2) Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Treo bản đồ địa lí Việt Nam và giới thiệu mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số (kinh độ và vĩ độ) - Đọc toạ độ địa lí của mũi Cà Mau trên bản đồ. - Hãy cho biết số ghế H1 trong chiếc vé xem chiếu bóng được xác định như thế nào? - Trong toán học để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng ta dùng hai số, làm thế nào để có hai số đó? Để tra lời câu hỏi đó các em nghiên cứu tiếp mục 2. Hoạt động 2: Vẽ mặt phẳng toạ độ. Giới thiệu cách vẽ trục hoành, trục tung và đơn vị của mỗi trục. - Hãy chỉ trên hình vẽ trục hoành, tung, gốc toạ độ. Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm - Chiếu mặt phẳng Oxy lên màn hình Giới thiệu cách xác định toạ độ điểm P trên mặt phẳng toạ độ. Hoành độ của P : Là giao điểm của đường thẳng đi qua P và vuông góc với trục Ox. Tung độ của P : Là giao điểm của đường thẳng đi qua P và vuông góc với trục Oy. Toạ độ của P : Là cặp số gồm hoành độ và tung độ. Làm ?1 Trên mặt phẳng toạ độ mỗi điểm M xác định một cặp số. Vậy mỗi cặp số (x0 ; y0) có biểu diễn một điểm trên mặt phẳng không? Làm ?2 Hoạt động 4: Làm BT 32 /67 Toạ độ địa lí mũi Cà Mau là 104040’ Đ 8030’ B - Chữ H chỉ dãy ghế. - Số 1 chỉ thứ tự trong dãy. Trục hoành: Ox Trục tung: Oy Gốc toạ độ: O Oxy: Mặt phẳng toạ độ. - Thực hiện vẽ trên vở ghi. Toạ độ của gốc O là ; O(0,0) Bài 32 / 67 (SGK) a)M (-3, 2) , N (2, -3) P (-2, 0) , Q (0, -2) b) cặp M,N và P,Q có hoành độ đ’ này bằng tung độ đ’ kia và ngược lại. 1. Đặt vấn đề. VD1: (SGK) VD2: (SGK) 2. Mặt phẳng toạ độ Chú ý: (SGK) 3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. P (1,5;3) 4:Củng cố: + Hệ trục toạ độ Oxy và mặt phẳng toạ độ Oxy khác nhau như thế nào? Hệ truc -> các trục Ox, Oy, mặt phẳng toạ độ Oxy là mf có chứa hệ trục? +Toạ độ của một điểm trên mf được xá định như thế nào? 5.BT về nhà số 33,34,35,36/ 67,68 (SGK) 6.Hướng dẫn về nhà: Bài 36/68(Sgk) sau khi biểu diễn các điểm A,B,C,D trên mặt phẳng toạ độ, nối các đoạn thẳng AB,BC,CA,AD và xác định hình dạng của tứ giác mà không cần phải chứng minh.
Tài liệu đính kèm: