I.MỤC TIÊU:
Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, Rèn kĩ năng giải toán tỉ lệ thuận và tỉ lệnghịch.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Nội dung ôn tập, đèn chiếu, phim trong, bảng ôn tập tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Trò: Ôn tập đại lưọng tỉ lệ thuận, nghịch, phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Qua ôn tập.
3. Bài mới:
ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết thứ: 38 TÊN BÀY DẠY Ngày Soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, Rèn kĩ năng giải toán tỉ lệ thuận và tỉ lệnghịch. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Nội dung ôn tập, đèn chiếu, phim trong, bảng ôn tập tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Trò: Ôn tập đại lưọng tỉ lệ thuận, nghịch, phim trong, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Qua ôn tập. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng - Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với đại lượng x? - Cho ví dụ? - Chỉ ra hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y? -Khi nào thì các đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? - Cho ví dụ? - Hệ số tỉ lệ của chúng bằng bao nhiêu? - Gọi x, y, z là các số cần tìm theo bài ra ta có các biểu thức nào? - Hãy tính f(0) và f() - Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = -2x - Muốn tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ ta làm như thế nào? - Điểm B có thuộc đồ thị hàm số không? Làm như thế nào? Hs1: Nêu định nghĩa như sgk. Ví dụ: y= - 3x. H/s tỉ lệ của y đối với x là -3 H/s tỉ lệ của x đối với y là Hs2: Nêu định nghĩa như sgk. Ví dụ: xy = 15. có hệ số tỉ lệ là 15. - Gọi x, y, z là các số cần tìm - Theo bài ra ta có: và x + y + z = 310. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có x = 2 . 31 = 62 y = 3 . 31 = 93 z = 31 . 5 = 155 2x = 3y = 5z y = -2x + f(0) = -2.1 = 0 f() = -2. = + Đồ thị hàm số y = -2x đi qua điểm (1 ; -2) y = -2x O x y + y = -2x y0 = -2.3 = -6 + Với: x = 2 y = -2.2 = -4 Vậy B (2 ; -4) thuộc đồ thị hàm số. I.Các đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch. 1.Tỉ lệ thuận: y = ax ; 2.Tỉ lệ nghịch: y = ; II. Bài tập. Bài 1: Chia số 310 thành ba phần. a) Tỉ lệ thuận với 2; 3 và 5. b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3 và 5. Bài 2: Cho hàm số y = -2x a) Tính f(0) ; f() b) Vẽ đồ thị hàm số trên. c) Biết điểm A (3 ; y0) tìm y0 d) Điểm B (2 ; -1) có thuộc đồ thị hàm số không? Củng cố: Qua phần luyện tập. Bài tập về nhà: - Ôn tập và trả lời các câu hỏi ôn tập chương I và chương II (Sgk) Hướng dẫn về nhà:
Tài liệu đính kèm: