I. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm hàm số
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ các ví dụ 1, 2, 3; ?1, ?2; chú ý; bài tập 24, 25, 26.
- HS: Ôn lại phần đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 15 NS:20/10/2007 Tiết 29 ND: HÀM SỐ Mục tiêu: HS nắm được khái niệm hàm số Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ các ví dụ 1, 2, 3; ?1, ?2; chú ý; bài tập 24, 25, 26. HS: Ôn lại phần đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kbc Cho x và y tỉ lệ nghịch, khi x = 7 thì y = 10. a) Biểu diễn y theo x b) Tìm y khi x = 5; x = 14 GV: Ta thấy với mỗi x ta tìm được duy nhất 1 y, ta gọi y là hàm số của x HS thực hiện a) y = 70/x b) x = 5 thì y = 14 x = 14 thì y = 5 GV đưa bảng phụ ví dụ 1 Hỏi: Mỗi t tìm được bao nhiêu giá trị T? GV đưa bảng phụ ví dụ 2 Yêu cầu HS thực hiện ?1 GV hướng dẫn HS lập bảng Hỏi: m có phụ thuộc vào V không? Hỏi: Mỗi V tìm được bao nhiêu m ? GV đưa bảng phụ ví dụ 3 Hỏi: t có phụ thuộc vào v không? mỗi v tìm được bao nhiêu t? GV giới thiệu nhận xét HS đọc đề HS: tìm được duy nhất T HS đọc đề m=7,8V V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 HS: có HS: tìm được duy nhất m HS đọc đề Hs thực hiện ?2 v 5 10 25 50 t= 10 5 2 1 HS: t phụ thuộc v, mỗi v tìm được duy nhất 1 t 1) Một số ví dụ về hàm số VD1: (SGK) VD2: (SGK) VD3: (SGK) NX: Ở các VD trên ta được T là hàm số của t; m là hàm số của V; t là hàm số của v. Hỏi: y là hàm số của x khi nào? GV giới thiệu chú ý GV đưa ví dụ: Tìm giá trị của hàm số y = f(x)=2x+3 khi x = -2; x =3 HS:Khi y phụ thuộc vào x và với mỗi x ta chỉ xác định được một giá trị của y HS đọc chú ý 2) Khái niệm hàm số (SGK) Chú ý: a) x thay đổi mà y nhận 1 giá trị, y gọi là hàm hằng. b) y là hàm số của x, kí hiệu: y = f(x), y=g(x) VD: Tìm giá trị của hàm số y = f(x)=2x+3 khi x=-2; x =3 f(2)=2.(-2)+3 = -1 f(3)=2.(3)+3 = 9 GV đưa bảng phụ bài tập 25 GV nhận xét, sữa bài GV đưa bảng phụ bài tập 26 GV nhận xét, chốt lại các vấn đề mà HS cần lưu ý. HS đọc đề 3HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS đọc đề HS thực hiện HS nhận xét 3) Bài tập Bài 25: f()= f(1)=3.12 + 1 = 4 f(3)=3.32 + 1 = 28 Bài 26 y=5x-1 x -5 -4 -3 0 1/5 y -26 -21 -16 -1 0 Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 27, 28, 29. Nắm vững khi nào 1 đại lượng là hàm số của đại lượng kia, tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại
Tài liệu đính kèm: