Giáo án môn Đại số 7 tiết 1 đến 10

Giáo án môn Đại số 7 tiết 1 đến 10

Tiết 1:Tập hợp Q các số hữu tỉ

I. Mục tiêu ;

1.Kiến thức : Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z , b 0 , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ .

 2.Kĩ năng :

 -Học sinh biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số , so sánh được 2 số hữu tỉ

 Bước đầu biểu diễn được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

3. Thái độ : cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : Bảng phụ bài 1 , thước thẳng, phấn màu

2.Học sinh : Quy tắc so sánh phân số học ở lớp 6

 

doc 33 trang Người đăng vultt Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 tiết 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Số hữu tỉ -Số thực
Soạn :14/8/2009
Giảng : 17/8/2009
Tiết 1:Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu ;
1.Kiến thức : Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ẻ Z , b ạ 0 , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ .
 2.Kĩ năng : 
 -Học sinh biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số , so sánh được 2 số hữu tỉ 
 Bước đầu biểu diễn được mối quan hệ giữa các tập hợp số N è Z è Q
3. Thái độ : cẩn thận, chính xác 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : Bảng phụ bài 1 , thước thẳng, phấn màu 
2.Học sinh : Quy tắc so sánh phân số học ở lớp 6 
III.Phương pháp : Vấn đáp, hợp tác nhóm 
IV.Tổ chức giờ học 
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')- Hãy viết P/số bằng phân số 
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
(- HS1 : 
- HS2: =.....Thành vô số phân số bằng nó)
3.Tiến hành tổ chức dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (2')
- ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỷ.
Số ; 0,3  đều là số hữu tỷ
Vậy thế nào là số hữu tỷ? TH số hữu tỉ được viết ntn?
học sinh lắng nghe và đưa ra câu trả lời 
Hoạt động 2:Tìm hiểu về số hữu tỉ (10')
Mục tiêu : Nhận dạng được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ẻ Z , b ạ0 Bước đầu biểu diễn được mối quan hệ giữa các tập hợp số N è Z è Q
? Qua ví dụ trên hãy cho biết thế nào là số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z, b ạ 0
- G/v giới thiệu : T/h các số hữu tỷ được ký hiệu là Q
- Cho h/s làm ?1
- Gọi h/s nhận xét
- G/v chốt lại
Cho h/s làm ?2
Ba tập hợp số N ; Z ; Q có quan hệ với nhau như thế nào ?
Gv giới thiệu sơ đồ ven biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp 
- Cho h/s làm bài tập 1(sgk-7)
GV treo bảng phụ bài1
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
GV chốt lại KN số hữu tỉ 
Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z , b ạ 0
HS chú ý theo dõi
HS hoạt động theo cá nhân trong 2' suy nghĩ trả lời
HS khác nhận xét
+) N è Z è Q
HS làm theo nhóm ngang trong 2' sau đó lên bảng điền các HS khác nhận xét bổ sung 
1.Số hữu tỉ 
*Khái niệm:
Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z , b ạ 0
VD: các số 3, -0,5; 0; là các số hữu tỉ
+ T/h các số hữu tỷ được ký hiệu là Q
Các số 0,6 ; -1,25 ; 
là số hữu tỷ vì : 
 ; 
Số nguyên a là số hữu tỉ vì a= (aZ)
Bài 1(sgk )
Điền kí hiệu( )thích hợp vào ô vuông 
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (8')
Mục tiêu : Học sinh biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số
- Cho h/s làm ?3
Hãy biểu diễn số hữu tỷ : trên trục số
- Gọi 1 h/s làm trên bảng
- H/s khác làm ra vở nháp
- Gọi 1 h/s nêu cách thực hiện - Hãy biểu diễn: trên trục số
- G/v trên trục số điểm 
1 HS lên bảng vẽ trục số và biểu diễn 
HS dưới lớp hoàn thiện vào vở 
Đổi chia đ.thẳng đơn vị thành 2 phần bằng nhau
- Lấy về bên trái điểm 0 1 đoạn thẳng = 2 đơn vị mới
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
số hữu tỷ x được gọi là điểm x
Gv chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
Hs lắng nghe
Hoạt động 4: So sánh 2 số hữu tỷ( 10')
Mục tiêu: HS nêu được cách so sánh được hai số hữu tỉ với nhau 
Cho h/s làm ?4
- Gọi h/s trình bày
? Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn?
- Cho h/s đọc VD trong sgk
a. ; b. 
- Qua VD, so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào ?
- G.v g.thích số hữu tỷ dương, âm, số 0
- Cho h/s làm ?5
? Qua ?5 hãy cho nhận xét 
 khi nào
Gv chốt lại kiến thức 
HS hoạt động theo cá nhân suy nghĩ cách làm 
+) Đưa chúng về cùng một mẫu số rồi so sánh tử với nhau 
HS đọc VD trong sgk trong 2' theo cá nhân sau đó nêu lại cách làm 
B1: Viết 2 số hữu tỉ sang dạng phân số có mẫu dương
B2: QĐ 2 phân số đó về dạng phân số có chung mẫu rồi so sánh 2 phân số đó
B3: Kết luận 
HS lắng nghe và ghi nhớ 
HS làm theo nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn ) trong 4')
-Các nhóm treo bảng nhận xét chéo nhau 
+) nếu a, b cùng dấu ; nếu a, b khác dấu.
3.So sánh hai số hữu tỉ 
Vì : -10 > -12 ; 15 > 0
hay 
VD (sgk )
Với x ta luôn có
Hoặc x= y hoặc x>y hoặc x<y
* Lưu ý ( sgk)
Số hữu tỷ dương 
Số hữu tỷ âm 
Số hữu tỷ không âm, không dương 
Hoạt động 5:Củng cố- luyện tập (8')
Mục tiêu: Học sinh so sánh được 2 số hữu tỉ với nhau 
- Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ?
- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm ntn?
- Cho h/s làm bt 3(a,c/8)
- Gọi 2 h/s lên bảng
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Gv chốt lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài 
+) Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z,b ạ 0,VD -0,8;-3;2;
B1: Viết 2 số hữu tỉ sang dạng phân số có mẫu dương
B2: QĐ 2 phân số đó về dạng phân số có chung mẫu rồi so sánh 2 phân số đó
B3: Kết luận 
2h/s lên bảng trình bày bài các hs khác làm vào vở sau đó nhận xét 
*Bài tập 
Bài 3( sgk - 8)
a. 
c. 
Hướng dẫn về nhà :(2') 
 -Nắm chắc khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , cách so sánh 2 số hữu tỉ 
 -Ôn lại quy tắc cộng trừ phân số 
 -Xem lại các bài tập đã chữa :BTVN2B, 4,5 sgk
 -Chuẩn bị cho tiết sau đọc trức bài : Cộng , trừ hai số hữu tỉ 
Soạn :15/8/2009
Giảng:19/8/2009
Tiết 2 . Cộng , trừ hai số hữu tỉ
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức : Học sinh nắm vững quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 
2. Kĩ năng : Học sinh làm được các phép toán cộng, trừ số hữu tỷ 
 - HS biết cách áp dụng quy tắc "chuyển vế".
3. Thái độ : Cẩn thận chính xác, tích cực xây dựng bài 
II. Chuẩn bị 
1.Giáo viên :bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc cộng phân số 
2.Học sinh : Ôn tập quy tắc cộng p/ số , quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 
III.Phương pháp : Vấn đáp, hợp tác nhóm 
IV.Tổ chức giờ học 
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')
? thế nào là số hữu tỉ cho vd về 3số hữu tỷ dương ,âm ,0 
? yêu cầu 1hs lên bảng làm bài tập 3b 
( x= ;y= Vậy )
GV nhận xét đánh giá cho điểm 
3.Tiến hành tổ chức dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (2')
- ở lớp 6 ta đã biết cách cộng trừ các phân số 
- Nhắc lại cách cộng trừ các phân số?
- Vậy để cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào? có giống như cộng trừ các phân số hay không 
+)Viết chúng dưới dạng cùng mẫu (+)
Cộng hoặc trừ tử, mẫu số giữ nguyên 
học sinh lắng nghe và đưa ra câu trả lời 
Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỷ (12')
Mục tiêu : Học sinh phát biểu được quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ làm được các phép toán cộng, trừ số hữu tỷ
 Ta đã biết mọi sht Qđều viết dưới dạng phân số 
ab Z b0 vậy để cộng hoặc trừ 2 số hữu tỷ ta làm
như thế nào 
+)Để cộng ,trừ 2 số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng công thức cộng ,trừ phân số 
1. Cộng trừ 2 số hữu tỷ 
* Quy tắc ( sgk -8 )
x=
- Nêu quytắc cộng 2 phân sốcùng mẫu khác mẫu
Với 2 số hữu tỷ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương áp dụng công thức cộng trừ 2 phân số cùng mẫu với x=
hoàn thành x+y=? x-y=?
- Cho HS đọc vd trong sgk và nêu lại cách làm 
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện ?1, các hs khác hoàn thiện vào vở 
 Gọi hs khác nhận xét bổ sung bài làm, sửa sai
-Yêu cầu HS làm tương tự như ví dụ và ?1 để làm bài tập 6 a, c
-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
GV nhận xét chốt lại cách cộng trừ hai số hữu tỉ 
HS phát biểu và lên bảng viết 
+) hs đọc VD trong sgk theo cá nhân trong 2' và nêu lại cách làm
-2HS lên bảng trình bày 
HS khác nhận xét bổ xung 
2 HS khá lên bảng thực hiện , HS khác nhận xét bổ xung
Ta có :
x+y=
x-y =
Bài 6(sgk)
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (12')
Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ, vận dụng quy tắc để giải được các bài tập trong sgk 
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế trong Q
-Yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong sgk và viết tổng quát 
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong sgk và nêu lại cách làm
+)Khi chuyển một số từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó 
+) HS đọc theo cá nhân trong 1' và nêu lại cách làm 
+)chuyển sang vế phải và đổi dấu (-)
2.Quy tắc chuyển vế 
* Quy tắc (sgk)
+) Với mọi x,y,z Q 
x+y =z x=z-y
VD(sgk-9)
GV nhấn mạnh khi chuyển vế phải đổi dấu số hạng đó 
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ngang làm ?2
Đại diện 2 HS lên bảng trình bày 
-Yêu cầu đọc chú ý trong sgk 
GV chốt kĩ lại kiến thức 
thành dấu (+)
sau đó thực hiện phép cộng số hữu tỉ 
-HS làm theo nhóm ngang
trong 3'
2HS lên bảng trình bày 
HS khác nhận xét bổ xung 
-HS đọc chú ý 
*Chú ý (sgk- 9)
Hoạt động 4: Củng cố(12')
Mục tiêu : Học sinh làm được các phép toán cộng, trừ số hữu tỷ
? Nêu cách làm bài 9 , tìm x
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
GV chốt lại kiến thức 
-Cho HS làm theo nhóm bài tập 10 
-Các nhóm treo bảng phụ và nhận xét chéo nhau 
? trong hai cách cách nào làm nhanh hơn 
GVchốt lại kiến thức và lưu ý hs nên tìm cách làm nhanh và hợp lí khi giải toán 
+)Sử dụng quy tắc chuyển vế ,chuyển sang vế ko chứa x và đổi dấu 
1HS lên bảng thực hiện 
Hs làm theo nhóm trong 4' 
-Các nhóm treo bảng nhận xét chéo nhau 
+) Cách 2 làm nhanh hơn so với cách 1 
*Bài tập 
Bài 9(sgk) Tìm x , biết 
Bài 10(sgk- 10)
+) Cách 1
+) Cách 2
Hướng dẫn về nhà (2')
 -Học thuộc quy tắc chuyển vế , xem kĩ lại cáh cộng trừ số hữu tỉ ,cách so sánh 2 số hữu tỉ 
 -Xem lại các bài tập đã chữa BTVN : 6(b,d)8, 9, 10sgk 
 ÔN lại quy tắc nhân chia p/s, các t/c của phép nhân p/s 
 -Chuẩn bị cho tiết sau đọc trước bài :Nhân chia số hữu tỉ 
Soạn: 21/8/2009
Giảng: 24/8/2009
Tiết 3 . Nhân , chia số hữu tỉ
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức : -Học sinh phát biểu được quy tắc nhân , chia số hữu tỉ . Biết khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ 
2.Kĩ năng : Học sinh làm đựơc các phép tính về nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
 3.Thái độ : Cẩn thận khi làm bài có tinh thần hợp tác nhóm 
II.Chuẩn bị 
1.Giáo viên :Bảng phụ bài 14, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ
2.Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân , chia p/s , tính chất cơ bản của phép nhân p/s 
III.Phương pháp : Vấn đáp, hợp tác nhóm 
IV.Tổ chức giờ học 
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')
? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Viết công thức tổng quát 
? áp dụng làm bài 6d (Bài 6d, )
Gọi HS khác nhận xét, Gv nhận xét cho điểm
3.Tiến hành tổ chức dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Ta thấy việc cộng trừ SHT ta thực hiện tương tự như cộng ,trừ p/s 
? Vậy nhân chia 2 SHT ta có thực hiện tương tự như đối với p/s hay ko 
HS lắng nghe 
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (12')
Mục tiêu : Học sinh phát biểu được quy tắc nhân số hữu tỉ, làm được các phép toán nhân số hữu tỉ 
 ? Theo em với phép nhân 2 số hữu tỉ ta sẽ l ... 
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
? Dựa vào kiến thức nào để làm được 
Gv chốt lại kiến thức 
- yêu cầu HS làm bài tập 38
? Cơ sở của bài dựa vào kiến thức nào 
- Yêu cầu hs làm ý b
- Nêu cách làm của bài 
Gv chốt lại kiến thức về so sánh luỹ thừa 
Dạng 3: Tìm số chưa biết 
- Gọi 1 h/s đọc bài tập 42
? Để tìm số mũ n ta làm th.nào ?
- G/v HD h/s làm câu a
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ý b
Gv chốt lại cách làm về cách tìm số chưa biết 
a, thực hiên phép cộng trong ( ) trước sau đó mới thực hiện phép tính luỹ thừa
-b, nên áp dụng công thức luỹ thừa của một tích với cả tử và mẫu ,sau đó rút gọn 
3hs lên bảng trình bày 
HS khác tự hoàn thiện vào vở sau đó nhận xét bổ sung kết quả 
+) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa 
1HS lên bảng dựa vào kiến thức luỹ thừa của luỹ thừa làm ý a
HS đứng tại chỗ trả lời nêu cách làm của bài 
- Hai luỹ thừa cùng số mũ thì phải so sánh hai cơ số 
- Đưa về luỹ thừa cùng cơ số
1HS đứng tại chỗ trả lời 
Bài 40(sgk-23)
b,
Bài 39 (sgk)
cho x Q ;x 0 
a, x10 =x7.x3
b, x10=(x2)5
c, x10=x12:x2
Bài 38(sgk - 22)
a, 227 = (23)9 ; 318 = (32)9
b, ta có (23)9= 89; (32)9= 99 vì 8<9
nên 89 < 99 
=> 227 < 318
Bài 42(sgk -23).Tìm số tự nhiên n, biết 
c. 8n : 2n = 4
8n : 2n = 4n = 41 => n = 1
Hoạt động 3: Kiểm tra 15'
Đề bài 
A. Trắc nghiệm
.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng 
 a, (-2)3
 A. 5 B.6 C.- 8
 b, 
 A. B.1 C.
c, 23.24.25=
 A. 212 B.812 C.860
d, 150
 A.15 B.1 C.5
B.Tự luận 
Tính 
a, 0,25)4:(0,25)3; b, c, 
d, 
Đáp án và thang điểm
A. Trắc nghiệm đươc (4điểm)
 a
 b
c
 d
C
 A
 A
 B
Mỗi ý đúng được 1 điểm
B. Tự luận (6 điểm)
a, 0,25)4:(0,25)3 = 0,25 (1 đ')
 = (2điểm )
 (2 điểm )
 (1đ)
Hướng dẫn về nhà (1'):
 -Xem lại các dạng bài tập , ôn lại các công thức vè luỹ thừa 
	- BTVN : 37 , Đọc bài đọc thêm
	- Chuẩn bị bài tỉ lệ thức cho tiết sau 
Soạn: 11/9/2010
Giảng: 13/9/2010
Tiết 9 : Tỉ lệ thức
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức : 
 - Biết định nghĩa tỉ lệ thức,số hạng (trung tỉ, ngoại tỉ) và 2 tính chất của tỉ lệ thức 
2.Kĩ năng : 
 - Bước đầu vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập 
3.Thái độ: Cẩn thận khi làm bài 
II.Đồ dùng dạy học 
1.Giáo viên: bảng phụ ,phấn màu, thước thẳng 
2.Học sinh: đồ dùng học tập
III.Phương pháp : Phương pháp dạy học tích cực 
IV.Tổ chức giờ học 
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (5') 
? Tỷ số giữa 2 số x và y (y ạ 0) là gì? Ký hiệu ? So sánh 2 tỷ số ? và 
Tỷ số giữa 2 số x và y (y ạ 0) là thương của phép chia x cho y.Ký hiệu hoặc x : y
 So sánh : ; => = 
3.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau = 
Ta nói = là một TLT.Vậy tỉ lệ thức là gì?
HS lắng nghe và trả lời 
Hoạt động 2: ĐN tỉ lệ thức (12')
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa tỉ lệ thức, Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
Đồ dùng:
Cách tiến hành:
? So sánh 2 tỉ số và 
Đẳng thức =cũng là 1 tỉ lệ thức 
? Vậy tỉ lệ thức là gì 
-Yêu cầu HS đọc ĐN sgk 
1HS lên bảng làm các HS khác hoàn thiện vào vở 
-Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức của 2 tỉ số 
1.Định nghĩa 
Ví dụ: So sánh 2 tỉ số và 
- G/v giới thiệu ký hiệu tỷ lệ thức
 hoặc a : b = c : d
- Các số hạng của tỷ lệ thức: a; b; c; d
- Các ngoại tỷ (số hạng ngoài) a ; d
- Các trung tỷ (số hạng trong) b ; c
Gv yêu cầu hs chỉ ra các số hạng trong các tỉ lệ thức 
-Yêu cầu HS làm ?1
-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
GV , nhận xét và Củng cố
Cho tỉ số hãy viết 1 tỉ số nữa để 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức 
? Có thể viết được bao nhiêu tỉ số như vậy 
? Cho ví dụ về TLT?
Hs lắng nghe và ghi nhớ
Hs đứng tại chỗ chỉ ra các số hạng trong các TLT trên
HS làm ?1 
H S khác nhận xét bổ xung 
=......
-Viết được vô số tỉ số như vậy 
= là một tỉ lệ thức 
*Định nghĩa(sgk -24)
 hoặc a : b = c : d 
(Điều kiện b ; d ạ 0)
+ a,b,c,d là các số hạng
+a,d :Số hạng ngoài ( ngoại tỉ)
+ b,c : Số hạng trong (trung tỉ)
a, ta có ; 
 là 1 tỉ lệ thức 
b,Ta có 
Ko lập được tỉ lệ thức 
Hoạt động 3: Tính chất( 17')
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được 2 tính chất của tỉ lệ thức
Đồ dùng: Bảng phụ
Cách tiến hành
Khi : theo ĐN hai phân số bằng nhau => điểm gì ?
Ta xét xem tính chất này có đúng với tỷ lệ thức không ?
- Cho 1 h/s đọc th.tin t/c 1 (SGK25)
Cho h/s làm ?2
- Tích ngoại tỷ bằng tích trung tỷ)
Gv tính chất 1(t/c cơ bản của tỉ lên thức 
a.d = b.c
- H/s đọc phần thông tin của t/c 1 theo cá nhân trong 2' sau đó 1 HS đứng tại chỗ nêu lại cách làm 
1 hs đứng tại chỗ nêu lại cách làm bài 
2. Tính chất của tỉ lệ thức 
*tính chất 1 
hay a.d =b.c
Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra không?
- yêu cầu h/s đọc thông tin t/c 2 SGK-25
? Từ a.d =b.c và a,b,c,d 0
?Làm thế nào để có 
 ? (Dãy 1)
; ?(Dãy .2)
 ? (dãy 3)
-Yêu cầu HS đọc t/c2 sgk 
-GV chuẩn xác lại , treo bảng phụ ghi nội dung kiến thức cơ bản sgk -26
- Em có nhận xét gì về vị trí các ngoại tỷ và trung tỷ của tỷ lệ thức (2) so với tỷ lệ thức (1) ?
Tương tự với TLT(3) và (1) so với (1)?
GVchốt lại kiến thức 
- HS đọc theo cá nhân phần thông sau đó nêu lại cách làm 
HS hoạt động cá nhân theo dãy 
-Chia cả 2 vế cho c.d
-
Chia cả 2 vế cho b.a
Chia cả 2 vế cho c.a
HS đọc t/c 2 sgk 
-HS nhận xét , quan sát bảng phụ 
- Ngoại tỷ giữ nguyên, đổi chỗ trung tỷ
- Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ
 Ta có a.d =b.c
 Chia cả 2 vế cho tích b.d ta được
(b,d 0)
*tính chất 2(bảng phụ )
Nếu a.d =b.c và a,b,c,d 0 thì ta có các TLT
;;;
Hoạt động : 4 :Luyện tập - củng cố (8')
Mục tiêu: Bước đầu vận dụng được các tính chất vào giải bài tập
Đồ dùng
Cách tiến hành
Cho h/s làm bài tập 47 (a) SGK-26
- Gọi 1 h/s trả lời
- G/v ghi bảng nhấn mạnh 
+ Đổi chỗ trung tỷ
+ Đổi chỗ ngoại tỷ
+ Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ
? cơ sở để làm được bài này dựa vào tính chất nào ?
- Cho h/s làm bài 46 (a;b) SGK-26
a. Muốn tìm 1 ngoại tỷ ta làm ntn?
b. Muốn tính 1 trung tỷ ta làm ntn?
Gv chốt lại các kiến thức cơ bản của bài 
1HS đứng tại chỗ trả lời
+) Dựa vào tính chất 2 
a. Muốn tìm 1 ngoại tỷ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết 
b. Muốn tính 1 trung tỷ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết 
*Bài tập 
Bài 47 a (SGK-26)
Lập tất cả tỷ lệ thức
a. 6.63 = 9.42 
 ; ; 
Bài 46 SGK-26 : Tìm x biết
a. 
=> x = -15
b. 
Hướng dẫn về nhà :(2')
-Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức các cách hoán vị các số hạng của tỉ lệ thức ,tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức 
-BTVN :44; 46(c) giờ sau luyện tập 
Soạn: 12/9/2010
Giảng: /9/2010
Tiết 10 Luyện Tập
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức : Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
2, Kỹ năng : HS viết được dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức 
nhận dạng tỷ lệ thức ,tìm số hạng chưa biết của tỷ lệ thức , lập ra các tỷ lệ thức từ các số , từ các đẳng thức tích 
3, Thái độ : Cẩn thận khi làm bài tập, có ý thức học tập 
II.Đồ dùng dạy học 
1.Giáo viên: bảng phụ bài 50 ,phấn màu, thước thẳng 
2.Học sinh: đồ dùng học tập
III.Phương pháp : Phương pháp dạy học tích cực, hoạt động nhóm
IV.Tổ chức giờ học 
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ') 
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Trong tiết trước các em đã học bài gì?
? Nội dung chính của bài là gì?
Hôm nay chúng ta sẽ đi làm bài tập để khắc sâu các kiến thức đó 
+) Tỉ lệ thức 
- Định nghĩa tỉ lệ thức 
- Các tính chất của tỉ lệ thức 
Hoạt động 2: Chữa bài tập đã cho +kiểm tra bài cũ(12')
Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa và 2 tính chất của tỷ lệ thức, HS viết được dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức, nhận dạng tỷ lệ thức, chỉ ra được các số hạng trong TLT
Đồ dùng: bảng phụ
Cách tiến hành
HS1: Nêu định nghĩa tỷ lệ thức, làm bài 45 (SGK-26)
HS2: Làm bài tập chỉ ra các trung tỉ và ngoại tỉ trên bảng phụ 
HS3: viết dạng tổng quát 2 tính chất lên bảng
- Gọi 1 h/s nhận xét bài 45
- G/v sửa sai cho điểm
- Nhận xét 2 tính chất - sửa sai
HS1 lên bảng làm bài tập 45
HS2 đứng lên bảng viết các trung tỉ và ngoại tỉ trên bảng phụ 
HS 3 viết dạng TQ hai t/c
Các hs khác nhận xét bổ sung 
Bài 45(sgk - 26)
28 : 14 = 2 và 8 : 4 = 2
 ; 
 và 
Bảng phụ 
a. Ngoại tỷ là : -5,1 và -1,15
 Trung tỷ là : 8,5 và 0,69
b. Ngoại tỷ là và 
 Trung tỷ là : và 
Hoạt động 2: Làm bài tập mới ( 26')
Mục tiêu: HS nhận dạng tỷ lệ thức ,tìm số hạng chưa biết của tỷ lệ thức , lập ra các tỷ lệ thức từ các số , từ các đẳng thức tích 
Đồ dùng
Cách tiến hành
Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu đề bài
? Nêu cách làm bài tập này
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng giải bt
- H/s khác làm vào vở
Gv chốt lại cách làm 
Dạng 2: 
Tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức.
- Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức.Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức 
GV cho HS làm theo nhóm 
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
GV chốt lại cách tìm số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức 
Dạng 3: Lập các tỉ lệ thức từ 1 tỉ lệ thức ban đầu 
-Yêu cầu HS làm bài 51
?Để làm được được bài này trước tiên ta phải làm gì 
? Chỉ rõ đâu là ngoại tỉ , đâu là trung tỉ 
?Nêu cách làm 
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày 
GV chốt lại kiến thức 
H/s đọc đề
- Cần xem xét hai tỷ số đã cho có bằng nhau không? Nếu 2 tỷ số bằng nhau ta lập được tỷ lệ thức.
2HS lên bảng thực hiện 
Các hs khác làm vào vở, sau đó nhận xét bổ sung 
a. Muốn tìm 1 ngoại tỷ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết 
b. Muốn tính 1 trung tỷ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết
HS làm theo nhóm trong 7'
Sau đó các nhóm treo kết quả nhận xét bài của nhau
HS làm bài 51
ta xem từ 4 số trên có thể lập thành 1 tỉ lệ thức hay không 
+Ngoại tỉ : 1,5 ; 4,8
+Trung tỉ : 2; 3,6
Hoán vị 2 trung tỉ ,2 ngoại tỉ hoặc cả 2 trung tỉ và 2 ngoại tỉ ta được 1 tỉ lệ thức mới 
Bài 49 (sgk-26 )
a, 3,5: 5,25 và 14 : 21 
ta có :
vậy 3,5 : 5,25 =14:21
lập được tỷ lệ thức 
d, 
không lập được tỷ lệ thức
Bài 50 (SGK-27)
N . 14
H . -25
Ơ 
C . 18
 I .- 63 ; ; Ư. -0,84 
 L . 0,3 ; Ê'. 9,17 ; T . 6
ô chữ là : Binh thư yếu lược
Bài 51(SGK-28)
1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)
Các tỷ lệ thức là :
; 
Hướng dẫn về nhà :(2')
1. Học thuộc ĐN , tính chất tỷ lệ thức
 GV hướng dẫn bài 50 (sgk-27) :Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức rồi điền các số tương ứng với các chữ từ đó có câu trả lời 
2. Làm bài 50; 53 (SGK-28) 
3. Đọc trước bài $ 8 : tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docDai tu 1- 10.doc