I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hưũ tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.
Kỹ năng: Biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số và so sánh các số hưũ tỉ
II- CHUẨN BỊ :
Đối với GV : Thước thẳng có chia khoảng. Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giưã 3 tập hợp số: N, Z, Q. Đề BT 1 trang 7. BT trắc nghiệm.
Đối với HS : Thước kẻ có chia khoảng, bảng phụ. Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tuần : 01 tiết : 01 Ngày soạn: I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hưũ tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q. Kỹ năng: Biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số và so sánh các số hưũ tỉ II- CHUẨN BỊ : Đối với GV : Thước thẳng có chia khoảng. Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giưã 3 tập hợp số: N, Z, Q. Đề BT 1 trang 7. BT trắc nghiệm. Đối với HS : Thước kẻ có chia khoảng, bảng phụ. Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1 : a) Ổn định : Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra bài cũ : - Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 7 (4 chương) - Gv yêu cầu học sinh về sách, vở, dụng cụ học tập ý thức và phương pháp học bộ môn toán . - Gv giới thiệu sơ lược về chương I: số hưũ tỉ - số thực lơp trưởng baó cáo - HS nghe GV hướng dẫn - HS ghi lại các yêu cầu cuả GV để thực hiện - HS mở mục lục theo dõi 1. Số hữu tỉ Số hưũ tỉ là số được viết dưới dạng vơí a,b Z, b 0 Tập hợp các số hưũ tỉ. Kí hiệu: Q 2. Hoạt động 2 : Số hữu tỉ - Giả sử có các số 3, – 0.5, 0, , 2 Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó? - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? - Gv bổ sung vào cuối các dãy số dấu (........) - Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ - Vậy các số 3, – 0.5, 0, đều là số hữu tỉ - Thế nào là số hưũ tỉ ? - Giới thiệu tập hợp các số hưũ tỉ kí hiệu : Q - Yêu cầu HS làm ?1 - Yêu cầu HS làm ?2 - Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không ? vì sao ? - Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q _ Gv giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số. - Yêu cầu HS làm BT 1 SGK trang 7 (bảng phụ ) - 2 HS lên bảng 3= - Có thể viết ỗi số trên thành vô số phân số bằng nó - HS nêu khái niệm số hưũ tỉ - HS làm ?1 0.6 = –1.25 = - HS làm ?2 Vơí a Z thì a = Vơí n N thì N Z Z Q - HS quan sát sơ đồ - HS làm BT1/7 -3 N -3 Z -3 Q NZ Q 2. Biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số a. Ví dụ 1 : Biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số -1 0 1 b.Ví dụ 2 : Biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số Ta có : = -1 0 1 Hoạt động 3 : Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi HS nhận xét. - Tương tự như đối vơí số nguyên ta có thể biễu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số - Biểu diễn số hưũ tỉ trên trục số viết dưới dạng hỗn số như thế nào? - Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK. Sau đó GV thực hành trên bảng yêu cầu HS làm theo Lưu ý HS : chia đoạn đơn vị theo mẫu số. Xác định điểm biểu diễn số hưũ tỉ theo tử số. - Biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số - Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương ? - Ta làm như thế nào? - Điểm biễu diễn số hưũ tỉ xác định như thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng - Trên trục số điểm biểu diễn số hưũ tỉ X được gọi là điểm X - Yêu cầu HS làm BT 2/7 SGK - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em 1 câu - HS làm ?3, 1 HS lên bảng - HS đọc SGK cách biễu diễn số trên trục số. = - Chia đọan thẳng thành 3 phần bằng nhau - Lấy về bên trái điểm 0 1 đoạn thẳng bằng 2 đơn vị mới. - HS làm BT 2 a) b) 3. So sánh 2 số hưũ tỉ Ví dụ : So sánh 2 số hưũ tỉ -0.6 và -0.6 = -6 < -5 10 > 0 vậy -0.6 < Để so sánh 2 số hưũ tỉ ta làm như sau: - Viết 2 số hưũ tỉ dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương - So sánh 2 tử số số hưũ tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn - Nếu x < y thi trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y - Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hưũ tỉ dương Số hưũ tỉ là số hưũ tỉ dương - Số hưũ tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm VD : là những số hưũ tỉ âm Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm. Hoạt động 4 : So sánh hai số hưũ tỉ Yêu cầu HS làm ?4 - Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế naò ? So sánh 2 số hưũ tỉ -0.6 và Cho HS hoạt động nhóm từ đó rút ra cách so sánh 2 số hưũ tỉ. - Để so sánh 2 số hưũ tỉ ta làm thế nào ? - So sánh 2 số hưũ tỉ 0 và Qua 2 VD trên em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - GV giới thiệu về số hưũ tỉ dương, số hưũ tỉ âm số 0 - Yêu cầu HS làm ?5 - Gv rút ra nhận xét : nếu a, b cùng dấu , nếu a, b trái dấu Hs làm ?4 -10 > -12 15 > 0 vậy HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số -0.6 = -6 < -5 10 > 0 vậy -0.6 < - Viết chúng dưới dạng 2 PS rồi tự so sánh 2 PS đó HS tự làm vào vở 1 HS lên bảng làm - Để so sánh 2 số hưũ tỉ ta làm như sau - Viết 2 số hưũ tỉ dươí dạng 2 PS có cùng mẫu dương - So sánh 2 tử số , số hưũ tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn - HS theo dõi - HS làm ?5 số hưũ tỉ dương là : - Số hưũ tỉ âm là Số hữu tỉ không dương cũng không âm - Bảng phụ Hoạt động 5 : Luyện tập - củng cố - Thế nào là số hữu tỉ Cho VD - Để so sánh 2 số hưũ tỉ ta làm thế nào ? - Cho 2 số hưũ tỉ -0.75 x a) So sánh 2 số đó b) Biễu diễn các số đó trên trục số. * BT trắc nghiệm chọn câu đúng nhất. GV: treo bảng phụ 1.a) Số hữu tỉ dương là số tự nhiên. b) là số hữu tỉ âm 2. Trong các số sau số nào biễu diễn số hữu tỉ a) b) c) d) HS nêu khái niệm số hưũ tỉ và cho VD - HS nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ - 2 HS lên bảng mỗi em 1 câu. a) -0.75 < b) -0.75 = - HS trả lời Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa, cách biễu diễn số hưũ tỉ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỉ - Làm Bt 3.7 /8 - Ôn tập qui tăùc cộng,trừ PS, quy tắc ' dấu ngoặc " quy tắc " chuyển vế " Tuần: 01 tiết: 02 Ngày soạn: Bài 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc " chuyển vế " trong tập hợp số hữu tỉ. Kỹ năng: Làm các phép cộng, trừ số hưũ tỉ nhanh và đúng. II- CHUẨN BỊ : Đối với GV : Bảng phụ ghi, công thức cộng trừ số hưũ tỉ, qui tắc chuyển vế, bài tập trắc nghiệm Đối với HS : Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và dấu ngoặc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Thế nào là số hữu tỉ ? cho 3 ví dụ số hưũ tỉ dương, âm. b) phát biểu qui tắc cộng, trừ hai phân số AD : Tính 1. Hoạt động 1: a) Ổn định : Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra bài cũ : - Gv nêu câu hỏi kiểm tra và ghi đề BT áp dụng lên bảng - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng - Cho HS làm vào giấy GV kiểm tra Cho HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá cho điểm Giới thiệu bài mới Lớp trưởng báo cáo SS - HS theo dõi HS1 : Nêu khái niệm số hữu tỉ và cho VD 3 số hưũ tỉ dương , âm HS2 : Nêu qui tắc cộng, trừ phân số Làm BT áp dụng HS nhận xét - HS theo dõi sửa vào tập (nếu sai) 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. - Để cộng, trừ hai số hưũ tỉ x, y ta có thể viết chúng dươí dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. Vơí x = ( a, b,m Z, m > 0 ) x + y = Ví dụ a) = b) (-3) - = = 2. Hoạt động 2 : Cộng trừ hai số hữu tỉ Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng vơí a,b Z , b Vậy để cộng trừ hai số hưũ tỉ ta có thể làm như thế nào ? - Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng 2 phân số không cùng mẫu. - Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dươí dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc côrng trừ 2 phân số cùng mẫu. Vơí x = ( a,b ,m Z, m > 0 ) - Hãy hoàn thành công thức x + y = x – y = - Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số. Cho HS làm 2 VD a) b) (-3) - GV nhận xét và nhấn mạnh các bước làm yêu cầu HS làm ?1 - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét - đánh giá - Yêu cầu HS làm BT 6/10SGK - GV quan sát kiểm tra - Để cộng , trừ số hưũ tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số - HS phát biểu các quy tắc: - 1 HS lên bảng ghi tiếp x + y = x – y = - HS phát biểu các tính chất phép cộng - HS làm vào vở 2 học sinh lên bảng - HS nhận xét HS cả lớp làm vào vở 2HS lên bảng làm a)0.6 + = b) = = HS nhận xét HS cả lớp làm vào vở 2 hs lên bảng làm HS1 : làm câu a,b HS2 : làm câu c,d 2. Qui tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó Vơi mọi x, y ,z Q x + y = z Ví dụ : tìm x biết x = x = x = * Chú ý : Trong Q, ta cũng có những tổng đại số được AD, các phép biến đổi như các tổng đại số trong Z Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế Xét bài tập sau Tìm số nguyên x biết x + 5 = 17 Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế - Gọi Hs đọc qui tắc Vơí mọi x,y,z Q x + y = z Tìm x biết Yêu cầu HS làm ?2 - Cho HS đọc chú ý ( SGK ) - Yêu cầu HS làm BT 9/10 SGK HS : x +5 = 17 x = 17 -5 x =12 Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế HS đọc qui tắc chuyển vế x = z - y - HS toàn lớp làm vào vở 1 HS lên ban3g làm HS toàn lớp làm vào vở BT 2 học sinh lên ban3g kết quả a) x = b) x = 1 HS đọc chú ý HS cả lớp làm BT 9/10 2 Hs lên bảng kết quả a)x = b ) x = Hoạt động 4 : Củng cố - Viết công thức tổng quát cộng trừ 2 số hữu tỉ. - Phát biểu qui tắc chuyển vế - cho Hs làm BT 8 ( a, c) / 10 SGK * BT trắc nhgiệm Chọn câi đúng nhất 1. Kết quả phép cộng a) b) c) d) 2. Kết quả trừ là a) b) c) d) Hs lên bảng viết công thức tổng quát - HS phát biểu qui tắc - HS toàn lớp làm ... ÊU : Kiến thức: Học sinh hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hưũ tỉ. Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa của cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán . II. CHUẨN BỊ : Đối với GV : Bảng phụ ghi các bài tập , bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thưà cùng cơ số, quy tắc tính lũy thưà của lũy thưà . Máy tính bỏ túi Đối với HS : Ôn tập lũy thưà vơí số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thưà cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng nhóm III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : a) Ổn định : Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra bài cũ : HS1 : Tính các giá trị của các biểu thức. A = - HS 2 : Cho a là 1 số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ viết các khái kết quả sau dưới dạng một lũy thừa 34.35 ; 54 : 52 GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn và nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa của cùng một cơ số . Lớp trưởng báo cáo sĩ số A = - = HS2 : Trả lời Lũy thừa bậc n của a là tích n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a an = a.a.....a ( n 0) n thừa số 34.35= 39 54 :52 = 52 HS nhận xét bài làm của bạn và trả lời câu hỏi GV 1. Lũy thừa vơí số mũ tự nhiên a) Lũy thừa bậc n của số hữa tỉ x là tích của n thừa số x (n N, n >1) Kí hiệu: xn b) Công thức xn = x.x.x......x n thừa số x: gọi là cơ số , n gọi là số mũ. c) Quy ước x1 = x x0 = 1 ( x 0) 2. Hoạt động 2 : GV : Tương tự như vơí số tự nhiên . em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (n N ; n >1) của số hữu tỉ x? GV quy ước GV : Nếi viết số hưũ tỉ x dưới dạng (a,b Z ; b 0) thì có thể tính như thế nào ? GV ghi lại Cho hs làm ?1 HS phát biểu Lũy thừa bậc n của số hữa tỉ x là tích của n thừa số x HS : xn = = n thưà số = GV cùng học sinh làm ?2 ; (-0,5)2 = 0,25 HS lên bảng. (-0,5)2 = -0,125 9,70 = 1 2. Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số a) Quy tắc : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ Công thức Xm.Xn = Xm + n (x Q, m,n N) b) Quy tắc : Khi cộng 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia. Công thức Xm : xn = xm - n Hoạt động 3 GV cho a N, m,n N, m n thì am.an = ? am :an = ? Tương tự x Q, m,n N ta cũng có công thức xm.xn = xm+n tính như thế nào ? Để phép chia trên thực hiện được cần điều kiện cho x và m, m như thế nào ? Yêu cầu học sinh làm? 2. HS phát biểu am.an = am+n am : an = am-n xm : xn = xm - n (x0 ; m n) HS nêu cách làm viết trong ngoặc đơn (-3)2 (-3)3 = (-3)5 (-0,25)5 :(-0,25)2 = (-0,25)3 3. Lũy thừa của một lũy thừa Quy tắc : Khi tính lũy thưà của một lũy thưà ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ Công thức: Hoạt động 4 GV yêu cầu HS làm ?3 . Tính và so sánh a) (22)3 và 26 b)và Vậy khi tính lũy thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào? Gv cho học sinh làm? 4 . Điền số thích hợïp vào ô trống a) b) [(-0,1)4] = (-0,1)8 GV nhấn mạnh nói chung am.an (am)n a) (22)3 = 22 .22.22 = 26 b) HS tự làm vào vở HS phát biểu ( SGK) a) 6 b) 2 Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập - Nhắc lại định nghĩa lũy thừa của số hữu. - Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của 1 lũy thừa - GV đưa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng - Cho HS làm bài tập 27 /19 SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 28/ 19 SGK - Gv nhận xét đánh giá HS : trả lời các câu hỏi HS làm vào vở , 2 HS lên bảng HS hoạt động nhóm Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lòng định nghĩa và 3 quy tắc - Làm các bài tập 29,30,31 / 19 - Đọc mục " có thể em chưa biết " Tuần: 04 tiết: 07 Ngày soạn: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HƯŨ TỈ I – MỤC TIÊU : - Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thưà của một số hưũ tỉ , lũy thưà cuả một tích, một thương - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi bài tập và các công thức 2/- Đối với HS : Bảng nhóm , bài tập III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát biểu định nghiã và viết công thức lũy thưà n của số hưũ tỉ x Tính (2.5)2 và 22 .52 Tính và Hoạt động 1: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi và ghi đề BT áp dụng lên bảng - Lần lượt gọi 2 học sinh lên bảng - Gọi HS 2 lên bảng -Gv nhận xét - đánh giá cho điểm - Giới thiệu bài mới Lớp trưởng báo cáo sỉ số HS theo dõi Hs1 : phát biểu định nghiã và viết công thức lũy thưà n của số hưũ tỉ làm áp dụng ( 2.5)2 = 102 = 100 22 .52 = 4.25 = 100 HS2 : lên bảng = = 1/- Lũy thừa của một tích Công thức (xy)n = xnyn ( x N) Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa Hoạt động 2 : Lũy thừa của một tích GV nêu câu hỏi ở đầu bài . Tính nhanh tích (0,125)3 .83 như thế nào ? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết lũy thừa của 1 tích Cho HS làm ?1 Tính và so sánh a) (2.5)2 và 22.52 b) và Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét . Muốn nâng một tích lên một lũy thưà ta có thể làm thế nào ? GV đưa công thức : (xy)n = xnyn (x N) Cho học sinh làm ?2 Tính a) b) (1,5 )3 .8 GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều Lũy thừa của 1 tích (xy)n = xnyn HS thực hiện , hai HS lên bảng a) (2.5)2 = 22.52 b) = HS theo dõi ta có thể nâng từng thừa số lên lũy thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm đuợc a) = b) (1,5 )3 .8 = (1,5.2 )3 = 33 = 27 3/- Lũy thừa của 1 thương Công thức , y Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa Hoạt động 3 : Lũy thừa của một thương Cho HS hoạt động nhóm giải ?3 Tính và so sánh a) và b) và Qua 2 ví dụ hãy rút ra nhận xét lũy thừa của thương có thể tính nhu thế nào ? Ta có công thức GV điền tiếp vào công thức trên Luỹ thừa cuả một thương Chia hai lũy thừa cùng cơ số Cho HS làm ?4 . Tính Viết các biểu thức sau dươí dạng một lũy thưa a) 108:28 b)272:253 a) = = HS thực hiện a) 108:28 = (10 :2)8 = 58 b) 272:253 = (33)2 : (52)3 = 36 :56 = Tìm giá trị của các biểu thức sau : a) b) Bài 38 /32 SGK a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9 b) Trong hai số 227 và 318 nào lớn hơn Hoạt động 4 : Luyện tập - củng cố GV gọi HS : Viết công thức luỹ thừa một tích, lũy thừa của 1 thương nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong 2 công thức Cho HS làm ?5 . Tính a) (0,125)3 .83 b) (-3,9)4 : 134 GV đưa đề bài 34/32 SGK ( dùng bảng phụ ) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 37 (a,c) và 38 /32 SGK GV quan sát , theo dõi các nhóm thực hiện - Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải GV cho HS thực hiện bài 38/32 SGK _ GV và học sinh kiểm tra bài làm của vài nhóm Một HS lên ban3g viết (xy)n = xn.yn ( y bất kỳ Q) HS làm BT ?5 hai HS lên bảng a) ( 0,125 .8)3 = 13=1 b) (-39 :13 )4 = (-3)4 = 81 HS hoạt động nhóm( chia thành 4 nhóm ) a) b) = a) 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b) Có 89 < 99 227 < 318 Đại diên 1 nhóm lên bảng tir2nh bày Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa - BTVN : bài số 38 (b,d ) , 40/22,23 sGK và 44,45,46 / 10,11 SBT - Tiết sau luyện tập Tuần: 04 tiết: 08 Ngày soạn: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA I – MỤC TIÊU : - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích , lũy thừa của một thương - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên, tính giá trị của biểu thức viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập . Đề kiểm tra 2/- Đối với HS : bảng nhóm, giấy làm bài kiểm tra III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Điền tiếp để được các công thức đúng xm .xn = (xm)n = xm .xn = (xy)n = Sưã bài tập 38b/32 SGK Tính giá trị biểu thức b) Hoạt động 1 Kiểm diện học sinh Kiểm tra GV treo bảng phụ GV : nhận xét và cho điểm Lớp trưởng baó cáo sĩ số HS lên bảng điền Với x Q ; m,n N xm .xn = xm+n (xm)n = xm -n xm : xn = xm-n (x (xy)n = xn.yn b) HS nhận xét bài làm của bạn 1/- Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức Bài 40 trang 23 SGK a) c) d) Dạng 2 : viết công thức dưới các dạng lũy thưà Cho x Q và x Viết x10 dưới dạng a) Tích của hai lũy thưà trong đó có một thừa số là x7 b) Lũy thừa của x2 c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 Dạng 3 : Tìm số chưa biết Bài 42 trang 23 SGK a) b) c) 8n : 2n = 4 Hoạt động 2 : luyện tập GV ghi đề toán Gv hướng dẫn HS câu a Gọi 3 HS lên bảng sưã a) c) d) = a)x10 = x3 x7 b) x10 = (x2 )5 c) x10 = x12 : x2 a) 2n = vậy n = 3 b) (-3)n = 81. (-27) (-3)n = (-3)4 (-3)3 = (-3)7 Vậy n = 7 c) 4n = 41 Vậy n = 1 Hoatï động 3 : Kiểm tra viết ( 15 phút ) Bài 1 : Tính ( 6 đ) a) b) Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hưũ tỉ ( 2đ) a) 9.34 . b) 8.26 : (23. Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu A,B,C a) 35 .34 ( A = 320 ; B = 920 ; C = 39) b) 23.24.25 ( A = 212 ; B = 812 ; C = 860 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà _ Xem lại các dạng của bài tập, ôn lại các quy tắc về lũy thừa - Ôn tập khái niệm tỉ số của 2số hưũ tỉ x và y ( y ) Định nghĩa 2 phân số bằng nhau Duyệt ngày tháng năm 200.. Duyệt ngày tháng năm 200.. Ngày tháng . năm 200.. Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Người soạn .. Tuần: tiết: Ngày soạn:
Tài liệu đính kèm: