Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 10: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 10: Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh được sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập

 - Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết

-Có kĩ năng sử dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập chính xác, nhanh .

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:

-Học sinh yêu thích môn học

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III. Phương pháp . Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3 /10 /2005 Ngày giảng: 5/10 / 2005
Tiết:10
Đ.Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh được sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
	- Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết
-Có kĩ năng sử dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập chính xác, nhanh .
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
-Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III. Phương pháp . Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1: Định nghĩa tỉ lệ thức. Cho ví dụ
Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Học sinh 2: Làm bài tập 47.a
Ví dụ = là tỉ lệ thức
Bài 47.a
= ; = ; = ; = 
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: 1 phút
Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về định nghĩ tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng tính chát đó vào giải bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức (10 phút)
Bài tập 51
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ta có 4 tỉ lệ thức sau:
= 
= 
= 
= 
GV: từ một tỉ lệ thức cho trước ta có thể lập them được mấy tỉ lệ thức khác?
HS: Lập thêm được 3 tỉ lệ thức khác.
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
để lập được các tỉ lệ thức ta cần thử để lập lên tất cả các tỉ số sau đó tìm các tỉ số bằng nhau để lập thành tỉ lệ thức
Hoạt động 2: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức( 15 phút)
Bài tập 52( 8 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Đáp án đúng là a.c
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trả lời kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thử lại
 Từ 1 trong năm đẳng thức sau ta có thể suy ra đẳng thức còn lại:
ad= bc
= 
= 
= 
= 
Bài 46 a,c( 7 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
 ta có: x. 3,6= (-2). 27
 x. 3,6= -54
 x= - 15
b.x= 
 x= 0,91
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Để tìm x ta cần sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức. Tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ
Hoạt động 3 Trò chơi vui học tập( 10 phút)
Bài tập 50( giáo viên treo bảng phụ)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Đáp án: Binh thư yếu lược
Giáo viên hướng dẫn thể lệ cuộc chơi:
-Chia lớp thành 2 dãy( hai đội)
- Mỗi đội được hoạt động nhóm trong vòng 5 phút và chọn ra 12 bạn đại diện
- Giáo viên treo 2 bảng phụ để hai đội thi làm nhanh, làm đúng. Mỗi bạn được lên điền 1 ô. bạn lên sau có thể sửa của một bạn lên trước nếu thấy đáp án của bạn là sai
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
4. Củng cố 2 phút
Trong tiết học này các em cần nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, tính chát của tỉ lệ thức để giải bài tập
Ghji nhớ cách giải các bài toán tương tự
5.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết:
-Làm bài tập: Từ = có thể suy ra được = không?

Tài liệu đính kèm:

  • docT 10.doc