Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 -Có kĩ năng vạn dụng tính chất này để giải các bài toán chi theo tỉ lệ

 -Bước đầu biết suy luận

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

-Học sinh yêu thích môn học.

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp.

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )

3. Bài mới

3.1.Đặt vấn đề: 1 phút

Từ tỉ lệ thức = có thể suy ra được tỉ lệ thức = không?. để trả lời được câu hỏi

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 / 10 /2005 Ngày giảng: 10 /10 /2005
Tiết:11
Đ.8. tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
	-Có kĩ năng vạn dụng tính chất này để giải các bài toán chi theo tỉ lệ
	-Bước đầu biết suy luận
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
-Học sinh yêu thích môn học.
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp.
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: 1 phút
Từ tỉ lệ thức = có thể suy ra được tỉ lệ thức = không?. để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (17phút)
-Hoàn thiện ?1
-Cho tỉ lệ thức: =
 a.Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức trên?
b. Từ ?1 hãy dự đoán tính chất( viết dạng tổng quát)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?1. Ta có: = =
 = = 
 = = 
vậy : ===
Tính chất: Từ tỉ lệ thức = = = =
Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = 
= = = =
Ví dụ:
Từ dãy tỉ số: == ta có:
=== = 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên cùng học sinh suy luận tìm ra tính chất trong 5 phút, lấy ví dụ trong 3 phút:
Từ tỉ lệ thức = . Gọi = = k, ta có:
= =k (1) a= k.b, c= k.d
Ta có:
= = =k ( b+d 0) (2)
=== k ( b-d 0 (3)
 từ (1); (2); (3) = = =
Hoạt động 2: Chú ý: 6 phút
-Học sinh đọc chú ý
-Hoàn thiện ?2
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c.
Ta có: a,b,c tỉ lệ với các số 8;9;10
Hay:
= = 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút và hoàn thiện ?2
Giáo viên gợi ý 2 phút:
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c.
Dựa vào chú ý ta sẽ lập được dãy tỉ số
4. Củng cố 10 phút
Câu hỏi củng cố: Viết tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập củng cố:
Bài tập 54
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = 
mặt khác x+y= 16 nên ta có:
= = = = 2
 x= 2.3= 6
 y= 2.5= 10.
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Đối với từng bài toán cụ thể ta có thể lập hiệu hoặc tổng sau cho hợp lí
5. Kiểm tra đánh giá 8 phút
Bài tập 57.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gọi số bi của ba bạn lần lượt là a,b,c. Vì số bi tỉ lệ với các số 2; 4; 5 nên ta có:
 = = = == = = 4
 a= 4.2= 8
 b= 4.4=16
 c= 4.5=20
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút thực hiên vào phiéu học tập
Giáo viên chữa bài tập, đánh giá sơ bộ bài làm của một số bạn trong 2 phút
Giáo viên chốt lại cách làm bài toán trên trong 2 phút
ở bài toán trên ta cần:
-Khái niệm các số tỉ lệ
-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
6.Hướng dẫn về nhà 3 phút
-Học lí thuyết: Tính chất; chú ý
-Làm bài tập: 55,56,60,61,62, 64
-Hướng dãn bài tập về nhà:
bài tập 58
 tỉ số giữa số câu của hai lớp là 0,8 tức là: = 0,8 ( a là số cây lớp 7A; )
= . = . Sau đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a,b
-Chuẩn bị bài sau: học lí thuyết, làm bài tập để bài sau luyện tập
Ngày soạn:10 /10 /2005 Ngày giảng: 11 /10 / 2005
Tiết:12
.Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
	-Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số
	-Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
-Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1: Viết các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Học sinh 2: Làm bài tập 58.
 Từ = = = = ( b d; b -d)
Từ = = = == = 
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vạn dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thé nào. ta vào baìo học hôm nay.
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: bài tập 59 (7 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
17: (-26)
(-6):5
16:23
2:1
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Hoạt động 2:10 phút
Bài tập 61.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 61.
Ta có: = = 
 = = 
do đó: = == = =2
x=2.8= 16
y= 2.12= 24
z= 2.15= 30
GV:Để tìm được x,y,z trong bài toán trên ta phải làm những công việc nào?
HS: Biến đổi và viét chúng thành dãy 3 tỉ số bằng nhau
Yêu cầu:
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần:
- Quy đồng các tỉ số ; 
- Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng
Hoạt động 3 bài 64 (12 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là: a,b,c,d.
Ta có:
 == = = =35
 a= 35.9 =315
 b= 35.8=280
 c= 35.7= 245
 d= 35.6210
GV: Số học sinh các khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9,8,7,6 điều đó có nghĩa gì?
HS: == = 
Thảo luận nhóm trong 4 phút để hoàn thành bài tập
Trình bày kết quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
để giải bài toán có lời văn như trên. ta cần biến đổi từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ đại số sau đó vận dụng cá tính chất để thực hiện.
4. Củng cố 2 phút
Qua bài học cần nắm vững các tính chát của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau.
5.Hướng dẫn về nhà 8 phút
-Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-Làm bài tập: 60,62,63.
-Hướng dãn bài tập về nhà
Bài 62.
Đặt k= = x= 2k; y= 5k
tính x.y=0 .. k=
thay k=  tìm dược x,y.
Bài 63.
Đặt = = k a= b.k; c= d.k.
thay a, b vào các tỉ số cần chứng minh và khai triẻn chứng tỏ chúng bằng nhau.
-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài . Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ngày soạn: 16 / 10 /2005 Ngày giảng: 17 /10 / 2005
Tiết:13
Đ.1. số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thạp phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn
	-Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu dĩn thập phân hữu hạn hoặc thạp phân vô hạn tuần hoàn
	-Có kĩ năng nhận dạng dược phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
-Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Đặt và giải quýết vấn đề, nhoạt động nhóm, vấn đáp
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: (1 phút)
Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ hay không và ngược lại mọi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng số thập phân hay không. Ta vào bài học hôm nay
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (11 phút)
Viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân
Có nhận xét gì từ các kết quả của câu a
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
= 0,35 
=0,24
0,35;0,24 là số thập phân hữu hạn
=0,916666= 0,91(6)
0,91(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì là 6
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thành bài tập câu a
Thảo luận nhóm trong 3 phút để rút ra nhận xét
Giáo viên nhận xét,chốt lại trong 3 phút:
0,35;0,24 là số thập phân hữu hạn
0,91666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động 2: Cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ( 13 phút)
a.Hãy phân tích các mẫu của phân số ; ; ra thừa số nguyên tố
 b.Dựa vào kết quả của câu a và kết quả của hoạt động 1 hãy cho biết:
một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì mẫu có đặc điểm gì?
một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu có đặc điểm gì?
c. hãy lấy ví dụ minh hoạ
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nhân xét: SGK/33
Ví dụ
 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: =; mẫu 25= 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 30= 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trả lời trong 2 phút
20= 22.5
25= 52
12= 22.3
- Số thập phân hữu hạn thì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Giáo viên chốt lại nhận xét trong2 phút
Lưu ý:Số thập phân hữu hạn mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5
Số TP Vô hạn tuần hoàn mãu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Các phaan số phải ở dạng tối giản
Học sinh vận dụng để láy ví dụ trong 3 phút
Hoạt động 3. Củng cố nhận xét: 8 phút
Hoàn thiện?
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 viết được dưới dạng số thập phan hữu hạn vì 4= 22
 viét dược dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn vì 6= 2.3
 viết được dưới dạng số thập phan hữu hạn vì =
 viết dược dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn vì 50= 2.3.5
 viết dược dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn vì 45= 32.5
Thảo luận nhóm trong 5 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
4. Củng cố- Luyện tập 3 phút
Câu hỏi củng cố:khi nào thì một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số0,323232 có là số hữu tỉ không
Trả lời:
Số0,323232 có là số hữu tỉ là số TP vô hạn tuần hoàn viết được dưới dạng phân số
5. Kiểm tra đánh giá 7 phút
Câu hỏi
Đáp án
Cho a= hãy thay chữ x bằng một số nguyên tố có một chữ số để viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn, hữu hạn. Có thẻ dièn dược mấy số như vậy
x=2;5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
x=3;7;11 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: phần nhận xét
-Làm bài tập:65,66,68,69,70,71,72
-Hướng dãn bài tập về nhà bài 72: sô sánh phần nguyên và phần thập phân
Ngày soạn:16 / 10 /2005 Ngày giảng: 18 /10 / 2005
Tiết:14
Đ.luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
	-Có kĩ năng phân biệt giữa phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và phan số số thập phân vô hạn tuần hoàn. Kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phan hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, viết phân
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Học sinh yêu thích môn đại số
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh1: Hãy nêuu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạnvà số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho ví dụ
Học sinh 2:Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Viét chúng dưới dạng đó
- Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết chúng dưới dạng đó.
Ví dụ: là PS viét được dưới dạng số Tp hữu hạn
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 18= 2.32 có ước nguyên tố khác 2 và 5
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: ( 1 phút)
ở tiết học trước chúng ta đã biết một phân số tối giản khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập dạng đó.
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng nhận dạng và viết phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, thâp phân vô hạn tuần hoàn. ( 11 phút)
Bài tập 68.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 68.
a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
; ;
 Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
; ; 
b.
=0,625; =-0,15; =0,4
=0,(36); =0,6(81); = -0,58(3)
Thảo luận nhóm trong 6 phút
Trình bày két quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong phút
Để biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta làm như sau:
B1: Viết các phân số dưới dạng tối giản
B2. Phân tích các mẫu thành nhân tử
B3. Xét xem các thừa số có thườ số nào: 2;5 hoặc khác 2 và 5.
Hoạt động 2:Rèn kĩ năng viết viết một phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập: 69 ( 11 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
= = 2,8(3)
==3,11(6)
= 5,(27)
= = 4,(264)
? Để viét một phan số dướ dạng số thập phân ta làm như thé nào?
HS: Thực hiện pháp chia
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét đánh giá chốt lại 3 phút
Ta có thể thực hiẹn theo 2 chách:
cách 1:Chia tử cho mẫu
cách 2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố rồi bổ xung các thừa số phụ để mẫu là luỹ thừa của 10
Hoạt động 3 Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản: ( 8 phút)
Baìo tập 70
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 70.
0,32= = 
–0,124= - = - 
1,28= = 
–3,12= -= - 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
GV: Để viét một số thập phân dưới dạng một phân số tối giản ta:
-Viết số thập phân đó dưới dạng phân số thập phân
-Thực hiện rút gọn phân số thập phân về dạng tối giản
Hoạt động 4 Viết phân số đặc biệt dưới dạng số thập phân( 6 phút)
Bài 71.
? tính (n thừa số 9)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
= 0,(01)
= 0,(001)
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Giáo viên gọi 3 học sinh khá lên bảng
GV:
? tính (n thừa số 9)
Đây là2 bài toán cụ thể chúng có đặc điểm giống nhau. Tứ hai bài toán trên các em có thể suy ra kết quả của bài toán này là 0,(0001)n số 0
4. Củng cố 2 phút
Cách nhận dạng 1 PS viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, số TP vô hạn tuần hoàn
5.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: ..
-Hướng dãn bài tập về nhà. Bài tập 72
Viét dướ1 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn bỏ dấu ngoặc kí hiệu chu kì sau đó di só sánh 2 số tập phân thông thường 
-Chuẩn bị bài sau:Đọc trước bài “ Làm tròn số”

Tài liệu đính kèm:

  • docT 11 m.doc