I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác : Định nghĩa ,tính chất, các dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy đ
ược mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó.
2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng nhận biết các hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thỏa mãn một tính chất nào đó.
3.Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc, khả năng tư duy logic, tính tự lập, sáng tạo .
Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác : Định nghĩa ,tính chất, các dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy đ ược mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng nhận biết các hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thỏa mãn một tính chất nào đó. 3.Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc, khả năng tư duy logic, tính tự lập, sáng tạo . II .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY -Giảng giải vấn đáp, nhóm -vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc: s¬ ®å t duy, kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn. III. CHUẨN BỊ GV: Bút dạ, thước, giấy vÏ sơ đồ nhận biết tứ giác. HS: -Làm các câu hỏi và các bài tập về nhà. Bút dạ, thước, giấy vẻ sẵn sơ đồ nhận biết tứ giác IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (không kt) 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Vµo bài häc . HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1: : Lý thuyết GV:Điền những chổ còn thiếu ở bảng dưới đây. HS:Quan sát trên bảng phụ và làm theo yêu cầu của GV. A.Lý thuyết: Hình Định nghĩa Tính chất về góc Tính chất hai đường chéo Đối xứng tâm Đối xứng trục Tứ giác ... ... Hình thang cân .. .. .. ... .. .. Tứ giác có 4 góc vuông .. . .. Hình thoi . ... Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mổi đường. . . .. Hình vuông .. .. .... . .... GV:Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS:Thực hiện theo nhóm.Kết quả như sau. Hình Định nghĩa Tính chất về góc Tính chất hai đường chéo Đối xứng tâm Đối xứng trục Tứ giác Hình gồm 4 đoạn thẳng trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào củng không cùng nằm trên một đường thẳng Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600 Hình thang cân Là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau. Tổng hai góc kề cạnh bên bằng 1800 Hia đường chéo bằng nhau. đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy. Hình chữ nhật Tứ giác có 4 góc vuông Các góc bằng nhau và bằng 900 Hai đường chéo bằn nhau và cắt nhau tại trung điểm của mổi đường Giao điểm của hai đường chéo Hai đường thẵng qua trung điểm các cạnh Hình thoi Tứ giác có các cạnh bằng nhau Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mổi đường và là đường phân giác các góc của hình thoi Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng Hai đường thẳng nối các đỉnh đối nhau Hình vuông Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau Các góc đều bằng 900 Hai đường chéo vừa bằng nhau cắt nhau tại trung điểm, vuông góc với nhau và là phân gíac của các góc Giao điểm của hai đường chéo HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 2:: Bài tập GV:Đưa đề bài và hình 109(SGK) lên bảng phụ Hình thang Hình bình hành Hình vuông Hình chữ nhật Hình thoi HS:Quan sát và hoạt động theo từng nhóm 2 em cùng bàn. BT 87(SGK) a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình: Hình bình hành, hình thang. b)Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình:Hình bình hành, hình thang. c)Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. GV:H·y lËp s¬ ®å t duy vÒ “ NhËn biÕt tø gi¸c”. HS: hoạt động theo từng nhóm 2 bàn quay mÆt vµo nhau. C¸c lo¹i tø gi¸c Tứ giác Hình thang Hình bình hành Hình thang vuông Hình thang cân Hình thoi Hình chữ nhật Hình vuông GV:theo dâi vµ nhËn xÐt c¸c nhãm HS: so s¸nh bµi lµm cña c¸c nhãm víi nhau GV: cho 4 nhãm ho¹t ®éng theo kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn: Nhãm 1: nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh? Nhãm 2: nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt? Nhãm 3: nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh thoi? Nhãm 4: nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh vu«ng? MÉu s¬ ®å: ý kiÕn c¸ nh©n ý kiÕn c¸ nh©n ý kiÕn c¸ nh©n ý kiÕn chung nhãm sè: ý kiÕn c¸ nh©n GV: c¸c nhãm nhËn xÐt bµi lµm cña nhau? HS: nhËn xÐt nhau GV:Đưa đề bài tập 89 (SGK) lên bảng,yêu cầu học sinh đọc lại. HS: Hoạt động theo từng bàn 2 em để giải. GV:Nhận xét và chốt lại cách giải. 4. Cũng cố: - Các dấu hiệu nhận biết các hình: Hình bình hành; Hình chữ nhật; Hình thoi; Hình vuông. 5.Dặn dò -Ôn lại theo hệ thống đã ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra chương. -Làm bài tập 90 SGK. -Làm thêm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của H qua AB, gọi E là điểm đối xứng của H qua AC. Chứng minh D,A,E thẵng hàng. Chứng minh D đối xứng với E qua A. Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao ? Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh rằng BC = BD + CE. V. Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Phßng gi¸o dôc -®µo t¹o huyÖn ..&&&&&.. Gi¸o ¸n bµi d¹y theo híng “sö dông ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc” trong tiÕt 24: «n tËp ch¬ng I - h×nh häc 8 Gi¸o viªn: ph¹m xu©n trung ®¬n vÞ: trêng thcs N¨m häc 2010-2011
Tài liệu đính kèm: