Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số

I – MỤC TIÊU :

- HS biết đuợc khái niệm hàm số

- Nhận biết được đại lượng này có phải là HS của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức)

- Tìm đuợc giá trị tương ứng của học sinh khi biết giá trị cuả biến

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng, bảng phụ ghi khái niệm và bài tập

2/- Đối với HS : xem trước bài ở nhà

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 tiết : 29 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU : 
- HS biết đuợc khái niệm hàm số 
- Nhận biết được đại lượng này có phải là HS của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức)
- Tìm đuợc giá trị tương ứng của học sinh khi biết giá trị cuả biến 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng, bảng phụ ghi khái niệm và bài tập 
2/- Đối với HS : xem trước bài ở nhà 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
- Hãy điền các giá trị tương ứng của y vào bảng sau :
x
-3
-1
1
2
5
y
-4
Hoạt động 1 :
1. Ổn định 
Kiểm diện học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu câu hỏi 
- Treo bảng phụ đề kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS còn lại làm tại chỗ 
GV nhận xét - đánh giá- cho điểm 
HS lên ban3g trả lời câu hỏi
- HS nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận 
HS làm BT áp dụng 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
y = -2x
HS nhận xét
1/- Ví dụ về hàm số 
Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :
t(h)
0
4
8
12
16
20
T(0C)
20
18
22
26
24
21
* Nhận biết
- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định đuợc chỉ một giá trị tương ứng của T
- Ta nói T là HS của t
Hoạt động 2 : Một số ví dụ về hàm số
Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác 
- Cho HS đọc thầm Vd1 ( GV treo bảng phụ nhiệt độ trang 62)
- Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? thấp nhất khi nào ?
VD 2 trang 63 SGK
Cho HS đọc VD 2
- Hãy lập công thức tính khối luợng m của thanh kim loại đó 
Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế naò ?
hãy tính các giá trị tuơng ứng của m khi V = 1,2,3,4
Vd 3 : Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 km vơí vận tốc V (km/h). hãy tính thời gian t (h) của vật đó 
- Công thức này cho ta biết vơí quãng đuờng không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
- Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v= 5; 10; 25; 50
VD 1 Em có nhận xét gì ? 
- Với mỗi thời điểm t, ta xác định đuợc mấy gaí trị nhiệt độ T tương ứng 
HS cả lớp đọc Vd 1
Theo bảng trên nhiệt độ cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C)và thấp nhất lúc 4 giờ sáng ( 180C)
m = 7.8V
m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng 
y = kx vơí k =7,8
m
1
2
3
4
V
7,8
15,6
23,4
31,2
t = 
Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng 
y = 
V
5
10
25
50
t
10
5
2
1
 Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
- Với mỗi giá trị của thời điểm t chỉ xác định đuợc một giá trị tương ứng của nhiệt độ T 
2/- Khái niệm hàm số 
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi gia 1trị của x ta luôn xác định được chỉ một gia 1trị tương ứng cuả y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến 
* Chú ý 
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì được gọi là hàm hằng 
Hàm số có thể được cho bằng công thức, bằng bảng 
- khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x).....
Hoạt động 3: Khaí niệm hàm số 
Qua các VD tr6en hãy cho biết đại lượng y đuợc gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
GV đưa khaí niệm hám số lên bảng phụ , lưu ý để y là hàm số của x cần có điều kiện sau 
x và y đều nhận các giá trị số
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 
với mỗi gaí trị của x không thể tìm đuợc nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của y 
- GV giới thiệu chú ý 
Cho HS làm BT 24/63
Đối chiếu với 3 điều kiện của hàm số , cho biết y có phải là hàm số của x hay không ?
Đây là trường hợp HS được cho hằng bảng 
- GV cho VD hàm số được cho bằng công thức
- Xét HS: y = f(x)= 3x. hãy tính f(1), f(-5), f(0)
Xét Hs : y = f(x) = 
Tính f(2) và f(-4)
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng cuả y thì y được gọi là hàm số của x
Nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn ,vậy y là 1 hàm số của x
HS cho VD chẳng hạn 
y =f(x) = 3x
y = f(x) = 
f(1) = 3.1=3
f(-5)=3.(-5)=-15
f(0)=3.0=0
f(2)=
f(-4)=
Hoạt động 4 : Củng cố
GV treo bảng phụ đề BT
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng có giá trị tương ứng của chúng là 
x
-3
-2
-1
1/3
1/2
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
 x và y liên hệ thế nào ? công thức liên hệ ?
b) 
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
 Bt 25/64
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 +1
Tính f(, f(1), f(3) 
 y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến thiên của x, vơí mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Vì x.y = 12
b) y không phải là hàm số của x vì ứng vơí x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là (2) và (-2)
f(= 3.(2 +1 = 1
f(1) = 3.12 +1= 4
f(3) = 3.32+1=28
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững khaí niệm hàm số , vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x
- Làm các BT 27, 28 /64
- Tiết sau "luyện tập "
Duyệt ngày  tháng  năm 200..	 Duyệt ngày  tháng  năm 200.. Ngày  tháng . năm 200..
 Hiệu Trưởng 	 	 Tổ Trưởng 	 	 Người soạn 
..	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC - TIET 29.doc