1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong học kỳ I.
1.2. Kĩ năng:
- Biết giải một số bài toán dạng: Tính giá trị biểu thức, tìm x, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch .
1. 3.Thái độ:
- Độc lập, nghiệm túc, trình bày lời giải ngắn gọn, lôgíc, sạch sẽ.
2. CHUẨN BỊ
2.1. GV ra hai đề thi nộp cho chuyên môn nhà trường
2.2. HS chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.
3. PHƯƠNG PHÁP
4. TIẾN TRÌNH THI
Ngày soạn: Tiết 34- 35 Ngày giảng: KIấ̉M TRA HỌC KỲ I ( 90 phỳt- Đại số và hỡnh học) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong học kỳ I. 1.2. Kĩ năng: - Biết giải một số bài toán dạng: Tính giá trị biểu thức, tìm x, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 1. 3.Thái độ: - Độc lập, nghiệm túc, trình bày lời giải ngắn gọn, lôgíc, sạch sẽ. 2. Chuẩn bị 2.1. GV ra hai đề thi nộp cho chuyên môn nhà trường 2.2. HS chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. 3. phương pháp 4. Tiến trình thi 4.1. ổn đinh lớp (Cho HS ngồi theo số báo danh) 4.2. Giao đề (Theo hiệu trống của HĐ) 4.3 Nội dung bài kiểm tra: Đề bài Câu 1(1,5 điểm) Thực hiện phép tính ( Bằng cách hợp lí nếu có thể ) a) . ; b) ; c) Câu 2(1,5 điểm) Tìm x biết: a) b) Câu 3(1 điểm ) Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau . Khi x = -3 thì y = 6 a) Tìm hệ số tỉ lệ . b) Hãy biểu diễn y theo x . Câu 4( 2 điểm ) Học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C phải trồng và chăm sóc 47 cây xanh . Lớp 7A có 28 học sinh , lớp 7B có 32 học sinh , lớp 7C có 34 học sinh . Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh , biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh . Câu 5(4 điểm) Cho ABC có AB = AC . Vẽ điểm M sao cho BM = MC ( M và A khác phía so với BC ). Hãy chứng minh rằng : a) ABM = ACM . b) AM là tia phân giác của BAC . c) AM BC . *************** Hết *************** Hướng dẫn chấm kiểm tra chất lượng học kỳ I môn toán- lớp 7 - Năm học : 2009- 2010 Câu Đáp án điểm Câu1 1,5 điểm a) . = = = b) = c) = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 1,5 điểm a) = = = b) = = = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 1 điểm a)Vì x và y tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ : a = x . y = (-3) . 6 = - 18 b) Biểu diễn y theo x là : y = 0, 5 0, 5 Câu 4 2 điểm Gọi số cây xanh ba lớp 7A ,7B ,7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là x , y , z (cây) ; ( 0 < x , y , z < 47 và x , y , z N ) Theo bài ra, số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có : và x + y + z = 47 áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : Vậy số cây xanh ba lớp 7A ,7B ,7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là 14 cây ; 16 cây ; 17 cây 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 Câu 5 4 điểm GT ABC : AB = AC ; MB = MC M và A khác phía so với BC KL a) ABM = ACM . b) AM là tia phân giác của BAC . c) AM BC . Chứng minh: a) Xét ABM = ACM có : AB = AC (GT) BM = CM (GT) AM cạnh chung ABM = ACM ( c – c – c ) b) Vì ABM = ACM ( Chứng minh câu a ) BAM = CAM ( 2 góc tương ứng ) Mà tia AM nằm giữa hai tia AB và AC Nên AM là tia phân giác của BAC c) Gọi H là giao điểm của AM và BC Xét AHB và AHC có: AB = AC (GT) BAM = CAM ( Chứng minh câu b ) AH cạnh chung AHB = AHC ( c – g – c ) AHB = AHC ( 2 góc tương ứng ) Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù ) AHB = AHC =1800 : 2 = 900 AH BC hay AM BC 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4.4 Củng cố (1’) - Nhận xét giờ kiểm tra và thu bài 4.5 Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: (1’) - Làm lại bài kiểm tra vào vở - Đọc trước bài “ Mặt phẳng toạ độ” 5. Rút kinh nghiệm: * Kết quả bài kiểm tra: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 36 Đ6: Mặt phẳng toạ độ 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. 1.2. Kĩ năng: - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. 1.3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. 2. Chuẩn bị: 2.1. Thầy: - Phấn màu, thước thẳng, com pa 2.2. Trò: - Bảng nhóm, SGK, bút dạ. 3. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. 4. Tiến trình bài dạy 4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số:7A1.....................7A2....................... - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 4.2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài ) 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề (10 phút) ? Làm thế nào để xác định được vị trí của hai điểm trên mặt phẳng. Ta cùng nghiên cứu trong nội dung bài hôm nay. - GV mang bản đồ địa lí Việt nam để giới thiệu ? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau ở bản đồ. ? Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau được xác định bởi hai số nào. ? Hai số đó được gọi là gì - GV yêu cầu HS quan sát chiéc vé xem phim H15(sgk/56). ? Hãy cho biết tên vé, số ghế H1 cho ta biết điều gì? - GV: Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé. ? Tương tự hãy giải thích dòng chữ “số ghế B12” của một tấm vé. - GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số. ? Vậy mặt phẳng toạ độ là gì và làm thế nào để có hai số, ta sang mục 2 HĐ2: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ (10 phút) - Treo bảng phụ hệ trục oxy sau đó giáo viên giới thiệu: Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy + Hai trục số vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục (gọi là gốc toạ độ) + Độ di trên hai trục chọn bằng nhau + Trục hoành Ox, trục tung Oy Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọ là mặt phẳng toạ độ oxy GV hướng dẫn vẽ. ? Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành mấy góc - Hệ trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần tư thứ I; II; III; IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. - GV yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy. - Lưu ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm) - Chốt lại cách vẽ một mặt phẳng toạ độ ? Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng là gì, làm thế nào để xác định điểm đó ta sang mục 3 HĐ3: Xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (12 phút) - Gv đưa h17/ sgk lên bảng phụ và giới thiệu cách vẽ - GV nêu cách xác định điểm P như H17/ sgk/ 66 - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 17(sgk/66). - Giới thiệu cho HS 3 thông tin trong (sgk/67) ? Vậy để xác định toạ độ một điểm trong mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào - Cho hs đọc chú ý (SGK/67) - Gv chốt lại cho hs cách xác định toạ độ một điểm - Hs nghe và ghi bài - Hs quan sát, theo dõi - HS đọc dựa vào bản đồ. - Hai số: - HS: kinh độ, vĩ độ. - Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). - Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1). - HS: + Dãy B + ghế số 12. - Hs nghe, chuyển mục - Hs suy nghĩ - Hs theo dõi, nghe gv giới thiệu - HS: Vẽ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở. Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ. - HS kí hiệu vào hệ trục toạ độ vừa vẽ. - Hai trục chia mặt phẳng toạ độ thành 4 góc - HS đọc chú ý trong (sgk/66). - Hs tự vẽ vào vở - Hs nghe, ghi nhớ - HS cả lớp vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở. - Hs nghe, ghi nhớ và suy nghĩ - Hs quan sát, theo dõi - Nghe GV giới thiệu cách xác định điểm P và ghi nhớ. - HS đọc thông tin trong sgk. - Ta xác định hoành độ và tung độ của điểm đó - Hs đọc sgk - Hs chú ý nghe, ghi nhớ 1. Đặt vấn đề a, VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau b,VD2:(sgk-65): Số ghế H1 2. Mặt phẳng tọa độ + Ox là trục hoành + Oy là trục tung + Điểm O là gốc toạ độ. */ Chú ý: (sgk/66). 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ H17 - Điểm P có hoành độ 2 tung độ 3 - Cặp số (2;3) gọi là toạ độ của điểm P. - Ta viết P(2; 3) * Chú ý (SGK/67) 4.4. Củng cố: (10 Phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Để xác định được một điểm trên trục số ta cần biết tung độ, hoành độ của điểm đó. - Cho HS làm bài 32(sgk/67). GV đưa bảng phụ. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm câu a. - Yêu cầu HS trả lời miệng câu b. - Cho HS làm bài 33(sgk/67). - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài trên giấy ô vuông. - Lưu ý: Hoành độ bao giờ cũng đứng trước tung độ của nó. - HS nghe và ghi nhớ. - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK). a/ M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0;-2). b/ Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q. Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) (Lưu ý: ) - HS ghi nhớ. 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2 Phút) - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác. - HD bài 35(sgk/68). Để tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ta gióng từ điểm đó sang trục tung và trục hoành 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: