I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
- Học sinh được làm quen với dangh toán về thống kê: Thu thập số liệu, lập bảng điều tra, nhận xét về giá trị, giá trị khác nhau, tấn số.
- Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm như: số các giá trị, số các giá trị khác nhau,
- Vận dụng trong thực tế cuộc sông shàng ngày.
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Ngày soạn:21 /12/2005 Ngày giảng:22 /12/2005 Tiết:42 Luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. - Học sinh được làm quen với dangh toán về thống kê: Thu thập số liệu, lập bảng điều tra, nhận xét về giá trị, giá trị khác nhau, tấn số. - Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm như: số các giá trị, số các giá trị khác nhau, - Vận dụng trong thực tế cuộc sông shàng ngày. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. Phần thể h iện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ(10 phút) Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng. Nội dung kiểm tra Câu hỏi đáp án HS1: Dấu hiệu điều tra là gì? Giá trị của dáu hiệulà gì? Thế nào là tấn số? So sánh tần số với số các gá trị của dấu hiệu? Học sinh 2: Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra toán của 37 học sinh ban dầu dưới đây. hãy cho biết Dấu hiệu điều tra là gì? Số các giá trị bằng bao nhiêu? Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Tìm tấn số tương ứng? -Dấu hiệu diều tra là điểm kiểm tra của học sinh số các giá trị là 37 số các giá trị khác nhau là 9 tần số tương ứng là: 3,2,5,4,6,7,5,3,2 GV: dùng bài tập để nhắc lại kiến thức lí thuyết stt điểm kiểm tra Số bài 1 2 3 2 3 2 3 4 5 4 5 4 5 6 6 6 7 7 7 8 5 8 9 3 9 10 2 3.Bài mới: Đặt vấn đề: 1 phút ở tiết học trước chúng ta đã được nghien cứu nhứng khái niệm ban đầu về thu thập số liẹu thống kê. Tropng tiết học hônm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán này. Các hoạy động dạy học Hoạt động 1: Bài tập 3/8 ( 15 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Dấu hiệu: là thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh. Đối với bảng 5: số các giá trị là 20 số các giá trị khác nhau là 5 Đối với bảng 6: số các giá trị là :20 số các giá trịkhác nhau là:4 Đối với bảng 5: các giá trịkhác nhau là:8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số tương ứng là: 2;3;8 Đối với bảng 5: các giá trịkhác nhau là:8,7; 9,0;9,2; 9,3 Tần số tương ứng là: 3,5,7,5 Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 4 phút Trình bày kết quả trong 5 phút Nhận xét đánh giá trong 3 phút Giáo viên chốt lại trong 3 phút -Khi làm bài toán về điều tra các em cần lưu ý: +Dáu hiệu điều tra là gì vì tìm chính xác dấu hiệu thì kết quả cần tìm khác mới chính xác. +phân biệt đúng giữa khái niện số các giá trị và số các giá trị khác nhau +Thực hiẹn đém giá trị phải cẩn thận tránh nhầm lẫn Hoạt động 2: bài tạp 4 ( 12 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh a.Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị bằng 30; b.Số các giá trị klhác nha là 5 c.Các giá trị khác nhau là: 98,99,100,101,102. Tấn số của các giá trị theo thứ tự là: 3,4,16,4,3 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Trình bày kết quả trong 4 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Hoạt động 3: Kiểm tra bài điều tra ở nhà của học sinh( 5 phút) 4.Hướng dẫn về nhà: 2 phút -Học lí thuuyết -Đọc trước bài bảng tần số -Hãy suy nghĩ xem ta có thể sử dụng bảng như thế nào từ bảng số liệu thống kê ban đầu để thuận tiện cho việc đọc kết quả điều tra và đẻ điều tra được nhanh hơn khống?
Tài liệu đính kèm: