Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 47: Biểu đồ

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 47: Biểu đồ

I. Mục tiờu

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết được biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hỡnh cột về giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kĩ năng:

 - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hỡnh cột từ bảng tần số và bảng ghi dóy số biến thiờn theo thời gian.

3. Thái độ

 Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.

 Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.

II.Phương pháp:

- Hoạt động nhóm.

- Luyện tập thực hành.

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trỡnh đàm thoại.

 

doc 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 47: Biểu đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22 Ngày soạn:
 Tiết: 47 Ngày Dạy:
biểu đồ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 - Học sinh biết được biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hỡnh cột về giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kĩ năng: 
 - Biết cỏch dựng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hỡnh cột từ bảng tần số và bảng ghi dóy số biến thiờn theo thời gian.
3. Thỏi độ 
 Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng.
*GV :Yờu cầu học sinh quan sỏt bảng tần số ở bảng 9 và làm ?.
Hóy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo cỏc bước sau:
a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn cỏc giỏ trị x, trục tung biểu diễn cỏc giỏ trị n (độ dài đơn vị trờn hai trục cú thể khỏc nhau).
b, Xỏc định cỏc điểm cú tạo độ là cặp số gồm hai giỏ trị và tần số của nú: (28;2); (30;8); (Lưu ý: giỏ trị viết trước, tần số viết sau).
c, Nối mỗi điểm đú với điểm trờn trục hoành cú cựng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0);
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ đoạn thẳng.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Chỳ ý.
*GV : Giới thiệu:
Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trờn cũn cú cỏc biều đồ khỏc, đú là biểu đồ hỡnh chữ nhật ( dạng cột).
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
 1. Biểu đồ đoạn thẳng.
Vớ dụ:
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
?.
Biểu đồ vừa dựng trờn được gọi là biểu đồ đoạn thẳng.
2. Chỳ ý.
Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trờn cũn cú cỏc biều đồ khỏc, đú là biểu đồ hỡnh chữ nhật ( dạng cột ).
Vớ dụ:
Biểu đồ đỏnh giỏ xếp loại học lực của lớp 6A..
4. Củng cố: 
 - Bài tập 10 (tr14-SGK): giỏo viờn treo bảng phụ,học sinh làm theo nhúm.
a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toỏn (HKI) của học sinh lớp 7C, số cỏc giỏ trị: 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : 
 - Học theo SGK, nắm được cỏch biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
- Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thờm tr15; 16
V. Rỳt kinh nghiệm:
.
Tuần:22 Ngày soạn:
 Tiết: 48 Ngày Dạy:
 luyện tập
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 - Học sinh nắm chắc được cỏch biểu diễn giỏ trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ.
2. Kĩ năng: 
 - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.
- Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.
3. Thỏi độ 
 Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
 ? Nờu cỏc bước để vẽ biểu đồ hỡnh cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng vẽ biểu đồ 
- Giỏo viờn đưa nội dung bài tập 12 lờn mỏy chiếu.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp hoạt động theo nhúm.
- Giỏo viờn thu giấy trong của cỏc nhúm đưa lờn mỏy chiếu.
Hoạt động 2 : Dựa vào biểu đồ để nhận xột
- Giỏo viờn đưa nội dung bài tập 13 lờn mỏy chiếu.
- Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi SGK.
- Yờu cầu học sinh trả lời miệng
- Học sinh trả lời cõu hỏi.
- Giỏo viờn đưa nội dung bài toỏn lờn mỏy chiếu.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giỏo viờn cựng học sinh chữa bài.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài tập 12 (tr14-SGK)
a) Bảng tần số 
x
17
18
20
28
30
31
32
25
n
1
3
1
2
1
2
1
1
N=12
b) Biểu đồ đoạn thẳng
0
x
n
3
2
1
32
31
30
28
20
25
18
17
Bài tập 13 (tr15-SGK)
a) Năm 1921 số dõn nước ta là 16 triệu người 
b) Năm 1999-1921=78 năm dõn số nước ta tăng 60 triệu người .
c) Từ năm 1980 đến 1999 dõn số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người
Bài tập 8 (tr5-SBT)
a) Nhận xột:
- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.
- Trong lớp cỏc bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
b) Bảng tần số 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N
4. Củng cố: 
 - Học sinh nhỏc lại cỏc bước biểu diễn giỏ trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng.
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : 
- Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK)
- Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK)
- Đọc Bài 4: Số trung bỡnh cộng
V. Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:23 Ngày soạn:
 Tiết: 49 Ngày Dạy:
số trung bình cộng
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 - Biết rằng số trung bỡnh cộng thường được dựng làm" đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sỏnh cỏc dấu hiệu cựng loại.
2. Kĩ năng: 
 - Tỡm được mốt của dấu hiệu qua bảng" tần số "
 - Sử dụng được cụng thức để tớnh số trung bỡnh cộng.
3. Thỏi độ 
 Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước thẳng
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra 
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu.
*GV :Yờu cầu học sinh quan sỏt bảng 19 và làm ?1.
Ở bảng 19 cú bao nhiờu bạn làm bài kiểm tra ?
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và Yờu cầu học sinh làm ?2.
Hóy nhớ lại quy tắc tớnh số trung bỡnh cộng để tớnh điểm trung bỡnh của lớp. 
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nếu ta cú bảng thống kờ số điểm của lớp 7C là:
Điểm
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
?
?
?
?
?
?
?
?
?
N = ?
Tổng : ?
*HS: Điền vào cỏc số thớch hợp vào ?.
*GV : Nhận xột. 
Ta núi gọi điểm trung bỡnh của lớp 7C.
và số 6,25 gọi là số trung bỡnh cộng.
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Nếu ta cú x1 ; x2 ;  ; xk là cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu X cú tần số tương ứng là n1 ; n2 ;  ; nk thỡ khi đú :
N = ?; 
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định : Cụng thức
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Để tỡm số trung bỡnh của một dấu hiệu ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xột và Yờu cầu học sinh làm ?3.
Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cựng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số  sau đõy. Hóy dựng cụng thức trờn để tớnh điểm tung bỡnh của lớp 7A.
Điểm
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
(x.n)
3
4
5
7
8
9
10
 2
2
4
10
8
10
3
1
?
?
?
?
?
?
?
?
N = 40
Tổng : ?
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và Yờu cầu học sinh làm ?4.
Hóy so sỏnh kết quả bài kiểm tra Toỏn núi trờn của hai lớp 7A và 7C ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xột. 
Hoạt động 2 : í nghĩa của số trung bỡnh cộng.
*GV : Qua cỏc vớ dụ trờn cho biết số trung bỡnh cộng cú ý nghĩa gỡ ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định : 
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Đưa ra chỳ ý :
Vớ dụ :
Khụng thể lấy số trung bỡnh cộng để đại diện cho cỏc dóy giỏ trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100.
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 3 : Mốt của dấu hiệu.
*GV : Quan sỏt vớ dụ :
- Cho bảng thống kờ mốt của một cửa hàng bỏn dộp.
- Cho biết cớ dộp nào bỏn được nhiều nhất ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Ta núi giỏ trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt.
- Mốt của dấu hệu là gỡ ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định : 
Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kớ hiệu : M0.
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Tỡm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xột.
 1. Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu.
a, Bài toỏn : (SGK- trang 17)
?1. Ở bảng 19 cú 40 bạn làm bài kiểm tra
?2.Quy tắc: Điểm trung bỡnh = Tổng số điểm cỏc bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra.
 Vớ dụ:
Bảng thống kờ số điểm của lớp 7C là:
Điểm
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
 6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40
Tổng: 150
*Nhận xột. 
Ta cú là điểm trung bỡnh của lớp 7C.
và số 6,25 gọi là số trung bỡnh cộng.
Kớ hiệu: 
* Cụng thức.
Trong đú: x1 ; x2 ;  ; xk là cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu X cú tần số tương ứng là n1 ; n2 ;  ; nk
?3.
Điểm
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
(x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
 2
2
4
10
8
10
3
1
 6
8
20
60
56
80
27
10
N = 40
Tổng : 267 
?4.
Lớp 7A cú điểm trung bỡnh: 6,7 cao hơn điểm trung bỡnh: 6,25 của lớp 7C 
2. í nghĩa của số trung bỡnh cộng.
Số trung bỡnh cộng thường được dựng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sỏnh cỏc dấu hiệu cựng loại
*Chỳ ý :SGK
. 
3. Mốt của dấu hiệu
* Nhận xột. 
Vậy :Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kớ hiệu : M0.
Vớ dụ : M0 = 39.
4. Củng cố: 
 - Bài tập 15 (tr20-SGK)
Giỏo viờn đưa nội dung bài tập lờn màn hỡnh, học sinh làm việc theo nhúm vào giấy trong.
a) Dấu hiệu cần tỡm là: tuổi thọ của mỗi búng đốn.
b) Số trung bỡnh cộng
Tuổi thọ (x)
Số búng đốn (n)
Cỏc tớch x.n
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
1040
21240
8330
N = 50
Tổng: 58640
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : 
 - Học theo SGK
- Làm cỏc bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)
- Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)
V. Rỳt kinh nghiệm:
Tuần:23 Ngày soạn:
 Tiết:50 Ngày Dạy:
luyện tập
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 - Hướng dẫn lại cỏch lập bảng và cụng thức tớnh số trung bỡnh cộng (cỏc bước và ý nghĩa của cỏc kớ hiệu)
2. Kĩ năng: 
 - Rốn kĩ năng lập bảng, tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu.
3. Thỏi độ 
 Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, phấn mầu, bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK)
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: (15’)
Đề bài
Bảng liệt kờ số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một kỡ học như sau :
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
a, Dấu hiệu ở đõy là gỡ ?
b,  ... ẳng, phấn màu.
* Trũ: Thước thẳng, đọc trước bài.
 III.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là biểu thức đại số, cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức đại số?
Tớnh giỏ trị của biểu thức: 2x3 – 3x2 + 1 tại x = -1?
3. Bài mới:
 HĐ của thầyvà trũ
Ghi bảng
* HĐ2:
- Cho HS làm ?1
- Chia lớp thành 2 nhúm và thực hiện theo nhúm.
Nhúm 1: Những biểu thức cú chứa phộp cộng, phộp trừ.
Nhúm 2: Những biểu thức cũn lại.
Nhúm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y)
Nhúm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2y ; -2y ; 2x2y3x.
- Những biểu thức ở nhúm 2 được gọi là những đơn thức.
- Lấy vớ dụ về đơn thức và cỏc biểu thức khụng phải là đơn thức.
- Định nghĩa đơn thức.
* HĐ3:
? Cú nhận xột gỡ về đơn thức 10x6y3? Cỏc biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số?
- Biến x, y cú mặt 1 lần với số mũ nguyờn dương.
-10 là phần số
- Giới thiệu phần hệ số, phần biến.
=> Định nghĩa đơn thức thu gọn
- Cho HS quan sỏt cỏc vớ dụ.
Vớ dụ 1: Cỏc đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn, cú hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10
Vớ dụ 2: cỏc đơn thức xyx; 5xy2zyx3 khụng phải là đơn thức thu gọn.
* HĐ4:
- Trong đơn thức 2x5y3z,
biến x cú số mũ là 5
biến y cú số mũ là 3
biến z cú số mũ là 1
- tổng cỏc số mũ của cỏc biến là 5+3+1=9, ta núi 9 là bậc của đơn thức đó cho.
- Cho HS lấy vớ dụ. 
- Vớ dụ: Đơn thức 2x5y3z2
Cú bõc là 5+3+2=10
* HĐ5:
- Tớnh A = 32.167.34.166
A=(32.34)(167.166)= 36.1613
- Tương tự đối với việc nhõn hai đơn thức.
1. Đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tớch giữa cỏc số và cỏc biến.
Vớ dụ 1: cỏc biểu thức: 9 ; ; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ; x3y2xz là những đơn thức. 
Vớ dụ 2: Cỏc biểu thức trong nhúm 1 núi trờn khụng phải là những đơn thức.
* Chỳ ý: Số 0 được gọi là đơn thức khụng.
2. Đơn thức thu gọn.
Xột đơn thức 10x6y3
Trong đơn thức trờn, cỏc biến x, y cú mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyờn dương.
Ta núi đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x6y3 là phần biến của đơn thức đú.
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tớch của một số với cỏc biến, mà mỗi biến đó được nõng lờn luỹ thừa với số mũ nguyờn dương.
* Chỳ ý: SGK
3. Bậc của một đơn thức.
Bậc của đơn thức cú hệ số khỏc 0 là tổng số mũ của tất cả cỏc biến cú trong đơn thức đú.
Số thực khỏc 0 là đơn thức bậc khụng.
Số 0 được coi là đơn thức khụng cú bậc.
4. Nhõn hai đơn thức.
a) Vớ dụ: 
(2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4)
=18x3y5
b) Chỳ ý: SGK.
4. Củng cố:
- Làm bài tập 11 trang 32 SGK.
5. Dặn dũ:
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm cỏc bài tập 12, 13, 14 trang 32 SGK.
 IV. Rỳt kinh nghiệm:
Tuần 26 Ngày soạn: 
Tiết 53 Ngày dạy: 
Đ 3. ĐƠN THỨC(tiếp)
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: 
- HS nhận biết được cỏc khỏi niệm đơn thức, bậc của đơn thức đơn thức một biến.
* Kĩ năng: 
- Lấy được vớ dụ về một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Biết thu gọn đơn thức và phõn biệt được phần hệ số, phần biến của một đơn thức.
- Biết cỏch xỏc định bậc của một đơn thức, biết nhõn hai đơn thức.
* Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
 II. Chuẩn bị:
* Thầy: Giỏo ỏn, thước thẳng, phấn màu.
* Trũ: Thước thẳng, đọc trước bài.
 III.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS1: - Nờu định nghĩa đơn thức
 - Tỡm đơn thức trong cỏc biểu thức:
 3 – 2x ; 10x + y ; 2x2y ; -2y
 - HS2: Xỏc định phần hệ số và phần biến của cỏc đơn thức sau:
 a) 9x2yz 
 b) x3yz
3. Bài mới:
 HĐ của thầyvà trũ
 Ghi bảng
* HĐ1:Bậc của một đơn thức
- Trong đơn thức 2x5y3z,
biến x cú số mũ là 5
biến y cú số mũ là 3
biến z cú số mũ là 1
- tổng cỏc số mũ của cỏc biến là 5+3+1=9, ta núi 9 là bậc của đơn thức đó cho.
- Cho HS lấy vớ dụ. 
- Vớ dụ: Đơn thức 2x5y3z2
Cú bõc là 5+3+2=10
* HĐ2:Nhõn hai đơn thức
- Tớnh A = 32.167.34.166
A=(32.34)(167.166)= 36.1613
- Tương tự đối với việc nhõn hai đơn thức
* HĐ3: Luyện tập:
HS1: bài 11
x2y ; -5 ; 2y
HS2: bài 12a
Đơn thức 2,5x2y cú hệ số là 2,5 , cú phần biến là x2y
Đơn thức 0,25x2y2 cú hệ số là 0,25 , cú phần biến là x2y2
- Vỡ sao biết cỏc biểu thức trong bài 11 là đơn thức ?
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột 
- Tiếp thu 
- Nhận xột sửa sai nếu cú
- Yờu cầu hai HS lờn bảng làm tiếp cõu b bài 12
- Hai HS lờn bảng làm 
HS1: 
Thay x = 1 và y = -1 vào 2,5x2y ta cú: (2,5).12.(-1) = -2,5 
HS2: 
Thay x = 1 và y = -1 vào 0,25x2y2 ta cú 0,25.12.(-1)2 = 0,25
- HD: Tớnh như tớnh giỏ trị của biểu thức
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột 
- Chốt lại kiến thức 
- Tiếp thu
- Cho HS làm tiếp bài tập 13 trang 32 
- Đọc đề bài
- Tớnh tớch cỏc đơn thức ta làm như thế nào ?
- Cho hai HS lờn bảng làm cõu a và b 
- Hai HS lờn bảng làm 
HS1: 
HS2:
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột 
3. Bậc của một đơn thức.
Bậc của đơn thức cú hệ số khỏc 0 là tổng số mũ của tất cả cỏc biến cú trong đơn thức đú.
Số thực khỏc 0 là đơn thức bậc khụng.
Số 0 được coi là đơn thức khụng cú bậc.
4. Nhõn hai đơn thức.
a) Vớ dụ: 
(2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4)
=18x3y5
b) Chỳ ý: SGK.
Bài 11 SGK trang 32:
Cỏc biểu thức là dơn thức
9x2yz ; 15,5
Bài 12 SGK trang 32:
a)
Đơn thức 2,5x2y cú hệ số là 2,5 , cú phần biến là x2y
Đơn thức 0,25x2y2 cú hệ số là 0,25 , cú phần biến là x2y2
b) Thay x = 1 và y = -1 vào 2,5x2y ta cú: (2,5).12.(-1) = -2,5
 Thay x = 1 và y = -1 vào 0,25x2y2 ta cú 0,25.12.(-1)2 = 0,25
Bài 13 trang 32 SGK:
a) 
b) 
4.Cũng cố:
5. Dặn dũ: 
- Học bài và làm lại cỏc bài tập đó sửa
- Làm bài tập 14 trang 32 SGK, 16;17 trang 12 SBT
V. Rỳt kinh nghiệm:
 Tuần 27 Ngày soạn: 
 Tiết 57 Ngày dạy: 
Đ 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiờu:
* Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- HS biết cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
* Kĩ năng:
- Rốn kỹ năng tớnh toỏn cho HS.
* Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
* Thầy: Phấn màu, thước thẳng.
* Trũ: Thước thẳng, đọc trước bài.
 III. Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là đơn thức? Cho vớ dụ?
- Bậc của đơn thức là gỡ? Tớnh x3y.(-2x3y5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thày, trũ
Ghi bảng
HĐ1:Tỡm hiểu đơn thức đồng dạng 
- Giỏo viờn đưa ?1 lờn mỏy chiếu.
- Học sinh hoạt động theo nhúm, viết ra giấy trong.
- Giỏo viờn thu giấy trong của 3 nhúm đưa lờn mỏy chiếu.
- Học sinh theo dừi và nhận xột
 Cỏc đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
- 3 học sinh phỏt biểu.
- Giỏo viờn đưa nội dung ?2 lờn mỏy chiếu.
- Học sinh làm bài: bạn Phỳc núi đỳng.
HĐ2:Cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng 
- Giỏo viờn cho học sinh tự nghiờn cứu SGK.
- Học sinh nghiờn cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.
? Để cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- Giỏo viờn thu 3 bài của học sinh đưa lờn mỏy chiếu.
- Cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Giỏo viờn đưa nội dung bài tập lờn màn hỡnh.
- Học sinh nghiờn cứu bài toỏn.
- 1 học sinh lờn bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
1. Đơn thức đồng dạng 
?1	
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức cú hệ số khỏc 0 và cú cựng phần biến.
* Chỳ ý: SGK
?2
2. Cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng 
- Để cộng (trừ) cỏc đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến.
?3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
4. Củng cố: (10')
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trỡnh bày trờn bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta cú:
(Học sinh làm theo cỏch khỏc)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giỏo viờn đưa bài tập lờn mỏy chiếu và phỏt cho mỗi nhúm một phiếu học tập.
- Học sinh điền vào giấy trong: Lấ VĂN HƯU
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phộp cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
- Làm cỏc bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
V. Rỳt kinh nghiệm :
 Tuần 27 Ngày soạn: 
 Tiết 58 Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
* Kiến thức:
- Cũng cố hai đơn thức đồng dạng, và cỏch cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
* Kĩ năng:
- Thực hiện được cỏc phộp cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
* Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
* Thầy: Phấn màu, thước thẳng.
* Trũ: Thước thẳng, chuẩn bị trước bài tập.
 III. Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
 IV. Tiến trỡnh bài giảng: 
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (10') 
	(Giỏo viờn treo bảng phụ lờn bảng và gọi học sinh trả lời)
- Học sinh 1:
a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Cỏc cặp đơn thức sau cú đồng dạng hay khụng ? Vỡ sao.
- Học sinh 2: 
a) Muốn cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
b) Tớnh tổng và hiệu cỏc đơn thức sau:
3.Bài mới
Hoạt động của thày, trũ
Ghi bảng
HĐ1:Dạng toỏn tớnh giỏ trị của biểu thức
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tớnh được giỏ trị của biểu thức tại 
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào.
- Ta thay cỏc giỏ trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phộp tớnh.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lờn bảng làm bài.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
? Cũn cú cỏch tớnh nào nhanh hơn khụng.
- HS: đổi 0,5 = 
HĐ2:Dạng toỏn cộng, trừ, nhõn cỏc đơn thức đồng dạng
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm hiểu bài và hoạt động theo nhúm.
- Cỏc nhúm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- Yờu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tớnh tớch cỏc đơn thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Nhõn cỏc hệ số với nhau
+ Nhõn phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của cỏc biến.
? Giỏo viờn yờu cầu 2 học sinh lờn bảng làm.
- Lớp nhận xột.
- Giỏo viờn đưa ra bảng phụ nội dung bài tập.
- Học sinh điền vào ụ trống.
(Cõu c học sinh cú nhiều cỏch làm khỏc)
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tớnh giỏ trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2 
. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta cú:
. Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta cú:
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 
-2x2y rồi tớnh tổng của cả 4 đơn thức đú.
Bài tập 22 (tr36-SGK)
Đơn thức cú bậc 8
Đơn thức bậc 8
Bài tập 23 (tr36-SGK)
a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 
4.Củng cố: 
GV: Nờu mục tiờu bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững cỏc kiến thức cơ bản của bài
V. Rỳt kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai 7 KyII.doc