A. PHẦN CHUẨN BỊ
I.Mục tiêu:
-Sử dụng công thức tính số trung bính cộng vào giải bài tập, xét các giá trị có thể làm đại diện cho dấu hiệu hay không, tìm được mốt của dấu hiệu.
-Sử dụng công thức đúng, chính xác
-Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập.
2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số)
II. Kiểm tra bài cũ 8 phút
1. Hình thức kiểm tra:lên bảng trình bày
2. Nội dung:
Ngày soạn:12/02/200 Ngày giảng: 14 /02 /2008 Tiết 48. luyện tập A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: -Sử dụng công thức tính số trung bính cộng vào giải bài tập, xét các giá trị có thể làm đại diện cho dấu hiệu hay không, tìm được mốt của dấu hiệu. -Sử dụng công thức đúng, chính xác -Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. B. Phần thể hiện trên lớp: I..ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) II. Kiểm tra bài cũ 8 phút 1. Hình thức kiểm tra:lên bảng trình bày 2. Nội dung: Câu hỏi Đáp án HS1: Viết công thức tính giá tri trung bình của dấu hiệu HS2: .Làm bài tập 15/20 X= Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n,n,.n là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. Bài tập15/20 a.Dấu hiệu kà tuổi thọ của bóng đèn b. X= (1150.5+1160.8+1170.12+1180.18+1190.7):50=1172,8 c.M=1180 III.Tổ chức luyện tập: Hoạt động 1: Bài tập 16/20 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáoviên Không nên dùng số trung bình cộng làm “ đại diên” cho dấu hiệu vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn. Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút đại diện nhóm trình bày kết quả GV: vi sao không nên dùng số trung bình cộng làm “ đại diện” cho dấu hiệu? HS: vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn GV: Khi nào thì ssố trong bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu? HS:Khi các giá trị không cách xa nhau Hoạt động 2: Bài 17/20 ( 8 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên X= =7,68 M=8 GV: bảng 25 người ta cho dưới dạng gì? HS:: bảng tần số GV: hãy nhắc lại công thức tính số trung bình cộng GV: Mốt của dấu hiẹu là gì? HS:: là giá trị có tần số lớn nhất Thảo luận nhóm trong 5phút Trình bày kết quả trong 4 phút Giáo viên chú ý cho học sinh có thể lập bảng tần số có thêm hai cột. Hoạt động 3:Bài18/21 ( 13 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Các giá trị được thống kê theo lớp b. X= Hoạt động cá nhân nghiên cứu phần hướng dẫn và làm bài tập trong 5 phút GV: hãy nhận xét bề giá trị chiều cao của bảng trên ? GV: So sánh với bảng tần số thường gặp HS:: Giá trị không là số cụ thể Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 4 phút Yêu cầu nêu cách tính Giáo viên chốt lại cách tính số trung bình cộng đối với bảng phân phối gép lớp GV: Giải thích vì sao đối với loại bảng này người ta nlại dùng K/N là ước tính số trung bình công HS:: Vì giá trị chưa cụ thể phải tính trung bình cộng cho các lớp nên kết quả chỉ tương đối 4. Củng cố: Qua bài học hôm nay các em cần nắm chắc công thức tính số trung bình công -hiểu rõ khi nào thì số TBc được làm đại diện cho dấu hiệu -Nhớ công thức tính số TBc đối với bảng phan phối ghép lớp 5. Kiểm tra đánh giá) tính số trung bình cộng điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7 cho bởi bảng sau: điểm số( x) 1 2 3 6 7 8 9 10 Tần số(n) 5 3 1 5 8 5 7 6 Có nên dùng số TBC làm đại diện cho dáu hiệu không? Vì sao? 6.: Hướng dẫn về nhà 1 phút - Học thuộc công thức tính sổ trung bình cộng đối với bảng phân phối thực nghiệm và bảng phân phối ghép lớp, ý nghĩa của số trung bình công,mốt của dấu hiệu -Làm bài tập19:. -Làm đề cương ôn tập chương.
Tài liệu đính kèm: