A. PHẦN CHUẨN BỊ
I.Mục tiêu:
-Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
-Học sinh được rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
2.Học sinh:Học kí thuyết, làm bài tập ở nhà.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 6 phút
Ngày soạn:15 /03/2008 Ngày giảng: 19/03/2008 Tiết 58. luyện tập. A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: -Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức. -Học sinh được rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh:Học kí thuyết, làm bài tập ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp: 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 6 phút Câu hỏi Đáp án Bài tập 34 a,b (Hai học sinh lên bảng thực hiện) a. P+Q= (xy+xy-5xy+ x)+(3x y- xy+ xy)= = xy+xy-5xy+ x)+(3x y- xy+ xy)= =( xy- xy)+( xy+ 3xy)+(-5xy+xy) +x = 4xy- xy+ x b.M+N= x+xy+3 3. Luyện tập Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức ( 15 phút) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 35 a.M+N=(x-2xy+ y)+( y+2xy +x+1)= = x-2xy+ y+ y+2xy +x+1= =( x+ x)+( y+ y)+(2xy-2xy)+1 = 2x+2 y+1 b.M-N=(x-2xy+ y)-( y+2xy +x+1)= = x-2xy+ y- y-2xy -x-1= =( x- x)+( y- y)+(-2xy-2xy)-1= =-4xy-1 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 3 phút ( Các nhóm tự chấm điểm lẫn nhau) Giáo viên chú ý cho học sinh khi bỏ ngoặc khi có dấu trừ đằng trước phải đổi dấu cua số hạng đó 2 phút Hoạt động 2 Rèn kĩ năng thu gọn đa thức và tính giá trị của biểu thức ( 16 phút) Bài tập 36/41 a. x+2xy-3x+2y+ 3x- y=( 3x-3 x)+( 2y- y) +x+2xy= x+2xy+ y thay giá trị x=5,y=4 vào đa thức vừa rút gọn ta được: x+2xy+ y= 5+25.4+ 4=129 b.xy-xy+xy-xy+xy=xy-(xy)+ (xy) -(xy) thay giá trị x=-1,y=-1 bào đa thức vừa rút gọn ta được: (-1).(-1)- {(-1).(-1)}+ {(-1).(-1)} -{(-1).(-1)}+ {(-1).(-1)} =1-1+1-1+1=1 Hoạt động cá nhân trong 5 phút Thảo luận nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Nhạn xét đánh giá trong 3 phút Chia lớp thành 2 dãy Mỗi dãy thực hiện 1 câu 4. Củng cố: Qua tiết luyện tập hôm nay các em cần lưu ý - Cộng trừ đa thức: Chú ý khi nhóm các số hạng, bỏ dấu ngoặc -Khi tính giá trị của biểu thức càn lưu ý đưa các đa thức về dạng đã được thu gọn trước khi thay số tính giá trị để nhanh và tránh nhầm lẫn. 5: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết về đơn thức, đa thức, các quy tắc cộng, trừ, thu gọn đơn thức đa thức vv -Hướng dẫn bài 38. a.Để tìm đa thức C ta tính tổng: A+B b. Từ C+A=B C=B-A . Để tìm đa thức C ta tính hiệu B-A Đọc trước Bài “ Đa thức một biến” Ngày soạn: 17 /3/2008 Ngày giảng: 20/3/2008 Tiết59 Đ7. Đa thức một biến. A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: - Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xép đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. -Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. B. Phần thể hiện trên lớp: 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) Câu hỏi Đáp án HS1: -Phát biểu khái niệm của đa thức? -cách tìm bậc của đa thức HS2 Nhận xét về sự khác nhau trong các đa thức sau: A=2x+2 y+1 B=2x+2 x3+1 C=2x+2 y+z5-1 D= 2y5+2 y+1 Nhận xét - đa thức B và D chỉ có một biến -đa thức A và C có nhiều biến 3. Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Đa thức một biến Khái niệm( SHK/41) Ví dụ: A= 2x+2 x3+1 B= 2y5+2 y Kí hiệu: -đa thức A với biến x là A(x) --đa thức B với biến y là A(y) ?1: A(5)= 7.2- 3.5 + = 160,5 B(-2)= 2( -2)5- 3(-2)+ 7.(-2)3 +4(-205+ B(2)= -113,5 ?2. A(x) có bậc 2 B(y) có bậc 5 * Bạc của đa thức một biến( SAGk/42 Hoạt động 1: Đa thức một biến( 11 phút) -Đa thức là gì? -Đa thức một biến là gì? HS:Là tổng của những đơn thức có cùng một biến GV: hãy lấy ví dụ về đa thức một biến? GV: Mỗi số có được coi là một đa thức một biến không? Vì sao? HS: có vì mỗi số cũng là một đơn thức 1 biến GV: Để kí hiệu đa thức với biếnA hay đa thức với biênB ta làm ntn? HS: A(x); B(y) GV: tính A(-1); B(-2) điều đó có nghĩa gì? HS:: tính giá trị của biẻu thức A tại biến bằmg 1 Tính giá trị của biẻu thức B tại biến bằng –2 GV: yêu cầu học sinh hoàn thiện ?1( hoạt động cá nhân) GV Để tìm bậc của đa thức ta làm như thế nào? HS:Thu gọn đa thức -tìm bậc của đa thức đã thu gọn( hạng tử có bậc cao nhất) 2. Sắp xếp một đa thức Ví dụ: P(x)= 6x+3-6x2+x3+ 2x4 Khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần ta được P(x)=2x4+x3 -6x2+6x+3 Khi sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần ta được P(x)= 3+6x-6x2+x3+ 2x4 Ví dụ 2: Cho đa thức Q(x)=6x+3-6x2+x3+ 2x4+ 2x2-4x4 Hãy sắp xết đa thức trân theo luỹ thừa giảm dần? Bài giải: -thu gọn đa thức ta được Q(x)=4x+3-4x2+x3+ 6x4 Sắp sếp theo luỹ thừa giảm dần: Q(x)=6x4+x3 -4x2+4x+3 Chú ý: SGK/42 ?3 B(x)= -3x+7x3+6x5 ?4 Q(x0= 5x2-2x+1 R(x)= - x2+2x-10 Nhận xét ( SGK/42) Chú ý: SGK/42 Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức(13phút) GV: để thuận lợi cho việc tính toán người ta thường sắp xếp các đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần GV: để sắp xết đa thức trên ta làm như thế nào? - học sinh: Thu gọn đa thức sau đó sắp sếp GV: hãy sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần/ HS: thực hiện GV: chốt lại chú ý Học sinh thực hiện ?1 trong 3 phút GV: gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 3 phút Nhận xét 2 phút GV: Mọi đa thức bậc hai sau khi rút gọn có dạnh như thế nào? HS Xét đa thức P(x)= 6x5+7x3- 3x+ Ta có: 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3 -6 là hệ số của luỹ thừa bậc 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 chú ý: SGK/43 Hoạt động 3: .Hệ số ( 6 phút) GV: đa thức trên đã thu gọn chưa? HS:: đã thu gọn GV: trong đa thức có mấy đơn thức? Hệ số của mỗi đơn thức là bao nghiêu? HS: 4 đơn thức GV: hệ số cao nhất được tính như thế nào? HS: hệ số của lũy thừa có bậc cao nhất 4 .Củng cố( 3 phút) Qua bài học cần ghi nhớ: -KN đa thức 1 biến -Sắp xép đa thức theotăng hoặc giảm của biến -Hệ số cao nhất Cho đa thức Q(x)= 2+5x3+6x5- 3x4 + 2 x3- 8 x5 Thu gọn và sắo xếp theo luỹ thừa giảm dần Tìm hệ số cao nhất của đa thức 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) -Học thuộc lí thuyết -Làm bài tập:. 40 đến 43
Tài liệu đính kèm: