Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 59 đến tiết 62

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 59 đến tiết 62

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

1.2. Kĩ năng:

- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.

1.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức trình bày bài làm sạch sẽ, rõ ràng.

2. CHUẨN BỊ:

2.1. Giáo viên: Bảng phụ.

2.2. Học sinh: Ôn tập k/n đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 59 đến tiết 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 59
§7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
1.2. Kĩ năng:
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức trình bày bài làm sạch sẽ, rõ ràng.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên: Bảng phụ.
2.2. Học sinh: Ôn tập k/n đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp gợi mở
- Tích cực hóa hoạt động của hs
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Tổ chức lớp: (1')
- Kiểm tra sĩ số: 7A1...................................................7A2............................................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2. Kiểm tra bài cũ: (6')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập: Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức thu được 
- HS1: 
a) và 
- HS2:
b) - và 
- Yêu cầu HS cả lớp làm ra nháp.
- Gv cùng hs nhận xét, cho điểm
- Gv chốt lại cho hs cách tính tổng của đa thức và đặt vấn đề vào bài mới: 
 Đa thức ở phần b là đa thức co một biến. ? Vậy thế nào là đa thức một biến và cách tìm bậc như thế nào ta vào bài hôm nay
+ 2HS lên bảng.
- HS1: 
a) + 
 = 5x2y + 2xy – xy2 
Đa thức tổng có bậc là 3.
- HS2:
b) - + 
 = 2z2 + 6z3
Đa thức tổng có bậc là 3.
-Hs cả lớp cùng làm và nhận xét
- Hs chú ý nghe, ghi bài
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Đa thức một biến (14’)
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của học sinh.
? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào.
? Thế nào là đa thức một biến
- Gv ghi b¶ng kh¸i niÖm
? Viết đa thức có một biến.
( Cho hs làm việc theo tổ)
- GV: Y/c mỗi tổ cử một đại diện lên bảng viết đa thức
- Giáo viên thu giấy nháp một số HS yếu kiểm tra rút kinh nghiệm 
? Thế nào là đa thức một biến.
- Gv đưa ví dụ: 
 A = 
? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y
? Vậy 1 số có được coi là đa thức một biến không.
- Gv chốt lại chú ý
- GV giới thiệu kí hiệu: Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y)
? Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết thế nào
- Gv giới thiệu: Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu: A(-1)
? Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu như thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
? Nêu cách tính A(5); B(-2)
- GV gọi 2 HS làm, HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài
? Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn) là gì
- Gv chốt lại thế nào là đa thức một biến, cách tìm bậc của đa thức một biến
 HĐ2: Sắp xếp một đa thức (8’)
- Để thuận lợi cho việc tính toán ta thường sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
- Yêu cầu HS tự đọc sgk rồi trả lời câu sau:
? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì.
? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức.
- Yêu cầu HS làm ?3.
? Vẫn đa thức B(x) hãy sắp sếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Trước tiên ta cần làm gì
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
 ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
? ChØ ra c¸c hÖ sè a, b, c trong 2 ®a thøc trªn.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu h»ng sè (gäi lµ h»ng)
- Cho HS đọc chú ý (sgk/42)
- Gv chốt lại cách sắp xếp đa thức một biến
HĐ3: Hệ số (5’)
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ®äc SGK và giáo viên giới thiệu như (sgk/42).
? Cho biết đa thức trên đã được thu gọn chưa? Vì sao?
? Hãy xác định hệ số của các luỹ thừa trong đa thức trên
- GV nhấn mạnh cho HS hệ số cao nhất, hệ số tự do.
- Cho HS đọc chú ý (sgk/43).
 HĐ4. Luyện tập (6’)
- Cho HS làm bài tập 39(sgk/43).( Gv đưa đề bài lên bảng phụ)
+ Gọi lần lượt 3HS lên bảng làm mỗi HS làm một câu. 
- Bổ sung thêm câu c. Tìm bậc của đa thức P(x) và hệ số cao nhất của P(x).
- Gv cùng hs nhận xét, chốt lại
- HS: Tr¶ lêi thông qua bµi tËp.
- Hs nªu kh¸i niÖm
- Hs cã thÓ: 
Tæ 1 viÕt ®a thøc cã biÕn x
Tæ 2 viÕt ®a thøc cã biÕn y
- HS: Mçi tæ cö mét ®¹i diÖn lªn b¶ng viÕt ®a thøc
- Líp nhËn xÐt
- Hs nhắc lại khái niệm
- Hs theo dõi và trả lời câu hỏi
- Vì : 
- HS trả lời miệng nội dung chú ý
- Hs theo dõi ghi bài
- HS nghe và ghi nhớ
- Hs trả lời
- HS: B(2)
- HS: Cả lớp làm ?1, ?2.
- Hs trả lời miệng
- 2HS lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét, chưã bài vào vở
- Là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
- Hs chú ý nghe , ghi nhớ
- Hs chú ý nghe, lấy ví dụ
- HS: Học sinh đọc SGK 
- HS trả lời câu hỏi của GV: Trước hết ta phải thu gọn đa thức đó 
- Có 2 cách sắp xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến.
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- HS: làm ?3
- HS: Một học sinh lên bảng trình bày
- HS: B(x) = 6x5 + 7x3 -3x + 
- HS: Häc sinh lµm ?4
- Ta thu gọn đa thức
- C¶ líp lµm bµi ra giÊy nh¸p
- HS: chó ý theo dâi ®Ó n¾m ®­îc thÕ nµo lµ ®a thøc bËc 2.
- HS: + Đa thức Q(x):
a = 5, b = -2, c = 1; 
+ Đa thức R(x): 
a = -1, b = 2, c = -10. 
- HS đọc chú ý (sgk/42)
- HS: chú ý nghe, ghi nhớ
- HS nghe giáo viên giới thiệu và ghi nhớ. 
- Hs trả lời miệng
- Hs đứng tại chỗ trả lời
- HS nghe giáo viên giới thiệu và ghi nhớ. 
- Cho HS đọc chú ý (sgk/43).
- HS làm bài tập 39(sgk/43).
- 3HS lên bảng làm mỗi HS làm một câu.
+ HS1. a
+ HS2. b
+ HS3. c
1. Đa thức một biến.
a, Kh¸i niÖm: Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
b, Ví dụ: 
A = là đa thức của biến y
B= 2x5- 3+ 7x3+ 4x5+ 1/2
Là đa thức của biến x
c, Chú ý: 
Mỗi số cũng được coi là đa thức một biến.
d, Kí hiệu:
 +) Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta kí hiệu A(y)
VD: A(y) =
+) Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu: A(-1)
?1 
?2
A(y) có bậc 3
B(x) có bậc 5
*/ Bậc của đa thức một biến: 
(sgk/42)
2. Sắp xếp một đa thức 
*/ Ví dụ: (sgk- 42)
*/ Chú ý: (sgk.42)
?3.(sgk/42)
B(x) = 
?4
*/ Nhận xét: (sgk/42)
*/ Chú ý: (sgk/42)
3. Hệ số
Xét đa thức 
- HÖ sè cao nhÊt lµ: 6
- HÖ sè tù do lµ: 1/2
*/ Chú ý: (sgk/43).
4. Luyện tập
Bài 39(sgk/43).
a) 
b) Các hệ số khác 0 của P(x) là:Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6, Bậc 3 là – 4; bậc 2 là 9; bậc 1 là – 2; Hệ số tự do là 2.
c/ Bậc của đa thức P(x) là bậc 5. Hệ số cao nhất của P(x) là 6.
4.4. Củng cố: (3’)
- Lấy ví dụ về đa thức 1 biến:
+ Sắp xếp đa thức đó theo luỹ thừa tăng dần, giảm dần của biến.
+ Tìm bậc của đa thức và hệ số cao nhất của đa thức đó.
(1HS lên bảng làm, HS ở dưới lớp tự làm, nhận xét bài làm của bạn trên bảng).
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2')
- Nẵm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức một biến. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số. Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm các bài 40- 43 (tr43-SGK)
* Hướng dẫn bài 43: Trước khi tìm bậc của đa thức ta cần lưu ý điều gì?
5. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 60:
§8: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: 
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. 
+ Cộng, trừ đa thức theo cột dọc.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, trình bày bài làm sạch sẽ, không làm quá tắt.
2. CHUẨN BỊ
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.
2.2. HS. Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọc các đơn thức đồng dạng, công trừ đa thức.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, gợi mở.
- Kết hợp nhóm nhỏ.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1 ổn định tô chức lớp: (1')
- Kiểm tra sĩ số: 7A1..............................................7A2.................................................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gọi 2HS lên bảng:
*/ Cho hai đa thức 
+ HS1: Tính P(x) + Q(x)
+ HS2: Tính P(x) - Q(x
? Thêm “Cho biết bậc của đa thức tổng (hiệu), hệ số cao nhất, hệ số tự do.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
- Gv chốt lại kiến thức cũ
ĐVĐ: Ngoài ra ta còn cách nào để cộng, trừ các đa thức một biến không? Ta cùng nghiên cứu bài mới.
+ HS1.
Đa thức có bậc là 5.
Hệ số cao nhất là 2.
Hệ số tự do là 1.
+ HS2:
Đa thức có bậc là 5
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là -3
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Hs chú ý nghe, ghi bài
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Cộng hai đa thức một biến (12’)
- Giáo viên nêu ví dụ 
(tr44-SGK)
- GV: Ở trên 2 bạn đã thực hiện cộng 2 đa thức 1 biến.
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài.(Lưu ý HS đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột.)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Yêu cầu nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2.
? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng(trừ) các đơn thức đồng dạng.
- GV: Tuỳ từng trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp.
 HĐ2. Trừ hai đa thức 1 biến (10’)
- Giáo viên nêu ra ví dụ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2.
- Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột.
? Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có những cách nào.
- Yêu cầu HS đọc chú ý sgk/45.
? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì.
- Gv chốt lại cách cộng, trừ đa thức một biến
 HĐ3: Luyện tập (10’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
+ Gọi 2HS lên bảng tính M(x) + N(x) theo hai cách.
+ Gọi 2HS lên bảng tính M(x) - N(x) theo hai cách.
- Uốn nắn sửa chữa (nếu sai)
- Cho học sinh hoạt động nhóm ...  trả lời miệng.
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ
- HS làm ?1.
- 2HS lên bảng tính M(x) + N(x) theo hai cách
- 2HS lên bảng tính M(x) - N(x) theo hai cách.
- Học sinh hoạt động nhóm để làm bài tập 45(sgk/45).
- HS làm ra bảng nhóm, sau đổi bài và sửa chữa.
- Các nhóm cùng GV chữa bài.
- HS cả lớp làm bài tập 47(sgk/45). 
2HS lên bảng làm.
- Hs nhận xét, ghi vở bài chuẩn
- HS nge và ghi nhớ.
1. Cộng hai đa thức một biến 
*/ Ví dụ: (sgk/44)
Cách 1
Cách 2:
Bài 44(sgk/45)
Cách 1:
P(x) + Q(x) = (-5x3 - +8x4 + x2)
+ (x2 – 5x – 2x3 + x4 - 
= 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x – 1 
Cách 2
2. Trừ hai đa thức 1 biến 
Ví dụ: (sgk/44)
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1:
Cách 2:
* Chú ý: 
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: Cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: Cộng, trừ theo cột dọc
+ Phải sắp xếp đa thức.
+ Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng cột
3. Luyện tập 
?1 (sgk/45) Cho 
Bài tập 45(sgk/45)
Bài 47(sgk/45)
4.4. Củng cố: (5')
? Có mấy cách để cộng (trừ) đa thức một biến.
- GV chốt lại: 
+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.
+ Khi cộng(trừ) các đơn thức đồng dạng chỉ cộng (trừ) các hệ số, phần biến giữ nguyên.
+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức đó.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc.
- Nắm chắc các cách cộng (trừ) đa thức, đăc biệt cách trừ hai đa thức cần chú ý đổi dấu của đa thức trừ.
- Làm bài tập 46, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
* Hướng dẫn bài 48: Áp dụng qui tắc “dấu ngoặc”
- Giờ sau luyện tập.
5. RÚT KINH NGHIÊM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 61
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
1.2. Kĩ năng:
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiêu các đa thức.
1.3. Thái độ:
- Học sinh trình bày cẩn thận, rõ ràng, yêu thích môn học.
2CHUẨN BỊ
2.1. GV; Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.
2.2. HS; Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp.
- Kết hợp nhóm nhỏ.	
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1.Tổ chức lớp: (1')
- Kiểm tra sĩ số: 7A1..............................................7A2.................................................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2. Kiểm tra bài cũ: (8') 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập: 
Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
- Gọi 2HS đồng thời lên bảng.
+ HS1: Làm phần a; c
+ HS2: Làm phầ b; d
- GV chận xét cho điểm HS trên bảng
- 2HS đồng thời lên bảng.
+ HS1:
a/ f(-1) = 3.(-1)2 – 2.(-1) + 5 = 3 + 2 + 5 = 10
c/ f(x) + g(x) = ()+ ()
 = 4x2 + 5x + 6
+ HS2: 
b/ g(2) = 22 + 2.7 + 1 = 4 + 14 + 1 = 15
d/ f(x) - g(x) = () - ()
 = 3x2 - 2x + 5 – x2 – 7x – 1
 = 2x2 – 9x + 4
- HS dưới lớp cùng GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng => sửa chữa (nếu sai).
4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập (12’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 theo nhóm khoảng 3-5’
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- GV: Y/c 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- Gọi tiếp 2HS lên bảng tính M + N; N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ.
HĐ2: Luyện tập (18’)
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- GV:Y/c 3 HS lên bảng
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài như bên
- GV nhận xét chỉ ra sai lầm hay mắc phải, uốn nắn HS làm như bên.
- Cho HS cả lớp làm bài tập 53(sgk/46).
- Gọi 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần.
- GV yêu cầu HS làm theo cột dọc.
- Nhấn mạnh cho HS cách trừ hai đa thức theo cột dọc.
- Gọi 2HS lên bảng thu gọn và sắp xếp 2 đa thức.
- Gọi tiếp 2HS lên bảng làm phần b (yêu cầu HS tính theo 2 cách.
- Quan sát HS làm trên bảng và dưới lớp, uốn nắn sửa chữa, yêu cầu HS làm như bên. 
? Em đã vận dụng những kiến thức nào để làm các bài tập trên
-HS: Học sinh làm bài tập 49 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Nghe và ghi nhớ.
- HS: 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1HS tính M + N
+ HS tính N - M
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe và ghi nhớ
- Y/c 3 HS lên bảng
- HS: 1 tính P(-1)
- HS2: tính P(0)
- HS3: tính P(4)
- HS nghe và rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.
- HS cả lớp làm bài tập 53(sgk/46).
- 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần.
- Thực hiện cộng theo cột dọc.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2HS lên bảng làm phần a.
- 2HS lên bảng làm phần b.
- HC cùng làm vào vở, đối chiếu với bài làm của mình =>Nx sửa chữa bài làm của bạn.
- Hs trả lời miệng
Bài tập 49 (tr46-SGK) 
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) 
a)Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK)
P(x) = 
Giải
Bài 53(sgk/46).
 a/
b/ 
Bài 51(sgk/46).
a/ P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = -1 + x + x2 – x3 –x4 + 2x5
b/ 
P(x) – Q(x) (HS tự làm)
4.4. Củng cố: (4')
? Có mấy cách cộn trừ các đa thức.
? Khi cộng trừ các đa thức theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? (Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng)
*/ GV chốt lại cho HS các kiến thức cần đạt:
+ Thu gọn.
+ Tìm bậc
+ Tìm hệ số
+ Cộng, trừ đa thức.
+ Tính giá trị của biểu thức
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(2')
- xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn tập quy tắc chuyển vế học ở lớp 6.
- Đọc trước bài: Nghiệm của đa thức một biến.
- Về nhà làm bài tập 38; 39; 41; 42(sbt/15)
+ HD nài 41(sbt/15):
? Đa thức f(x) và g(x) đã ở dạng thu gọn chưa? Đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến chưa?
- HD HS cộng từng đơn thức đồng dạng.
5. RÚT KINH NGHIÊM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tiết 62:
Kiểm tra 45 phút
1. Mục tiêu:
 1.1 Kiến thức: 
 - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của hs về: Biểu thức đại số, cách tính giá trị của một biểu thức đại số, các khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, thức một biến.
 1.2 Kĩ năng: 
 - Kiểm tra và rèn luyện cho hs một số kĩ năng: Thu gọn đơn thức, đa thức. Tìm bậc của đơn thức, bậc đa thức. Cộng, trừ các đa thức một biến...
 1.3 Thái độ:
 - Giáo dục cho hs ý thức nghiêm túc, tích cực, trung thực trong giờ kiểm tra
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 - Gv: Đề bài phô tô
 - Hs: Ôn tập kiến thức cũ
3. Phương pháp:
 - Quan sát
4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1 Ổn định lớp: (1’)
 - Kiểm tra sĩ số: 7A1..............................................7A2...............................................
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
 4.2 Kiểm tra bài cũ: ( Không)
 4.3 Giảng bài mới: ( Nội dung bài kiểm tra)
§Ò bµi:
I/ Tr¾c nghiÖm (2 ®iÓm)
 C¸c c©u sau ®óng hay sai: 
C¸c ®¬n thøc: x2y vµ x2y2 ®ång d¹ng.
§a thøc 4x3- 5x2y2- 2x3 cã bËc lµ 4
HÖ sè cao nhÊt cña ®a thøc: 5y2- 3y4+ 4y2+1 lµ : 5
BiÓu thøc ®¹i sè x2+ y2 biÓu thÞ cho tæng b×nh ph­¬ng cña x vµ y.
II/Tù luËn ( 8 ®iÓm)
Bµi 1: (3 ®iÓm) Thu gän råi cho biÕt phÇn hÖ sè vµ phÇn biÕn cña c¸c hÖ thøc sau
 a, -x2(xy)3. . (-x)3 . y4 b, -3xyz.(-x2z).(-yz)3
Bµi 2 :(3 ®iÓm)
 Cho hai ®a thøc sau : P(x) = 1 + 3x3 - 4x2 + x5 + x3 - x2 + 3x3
 Q(x) = 2x5- x2 + 4x5- x4+ 4x2- 5
 a, Thu gän vµ s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña c¸c ®a thøc trªn theo luü thõa gi¶m dÇn cña biÕn.
 b, TÝnh: Q(x) - P(x) .
Bµi 3: (2 ®iÓm) TÝnh gi¸ trÞ cña ®¬n thøc: 2003x3y3 t¹i x= -10; y= . 
®¸p ¸n – biÓu ®iÓm
Bµi
§¸p ¸n
BiÓu ®iÓm
I/ Tr¾c nghiÖm (2®iÓm)
1 – S
2 - §
3 - S
4 - S
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
II/ Tù luËn( 8 ®iÓm)
Bµi 1
 a, 
 -x2 (xy)3 (-x)3 y4
= -x2 . x3y3 . (-x)3 . y4
= x8 . y7
PhÇn hÖ sè lµ 1, phÇn biÕn lµ : x8 y7
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
b, 
 -3xyz (-x2z) (-yz)3
= -3xyz (-x2z) (-y3z3)
= -3x3y4z5
PhÇn hÖ sè lµ -3, phÇn biÕn lµ : x3y4z5
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
Bµi 2
a,
b, 
P(x) = 1 + 3x5 – 4x2 + x5 + x3 – x2 + 3x3
 = 4x5 + 4x3 – 5x2 + 1
Q(x) = 2x5 – x2 + 4x5 – x4 + 4x2 – 5
 = 6x5 – x4 + 3x2 – 5
 Q(x) - P(x) = (6x5 – x4 + 3x2 – 5) - (4x5 + 4x3 – 5x2 + 1)
 6x5 – x4 + 3x2 – 5 - 4x5 - 4x3 + 5x2 - 1 
 = 2x5 - x4 - 4x3 + 8x2 - 6
1 ®
1 ®
0.5®
0.5 ®
Bµi 3
 2003x3y3
= 2003 .(-10)3 .
= 2003 .
= 2003. (-1)3
= -2003
0.5 ®
0.5 đ
0.5 ®
0.5 ®
Tæng : 10 ®
 4.4 Cñng cè: (1’)
 - Thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiÓm tra
 4.5 H­íng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho giê sau: (1’)
 - Lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo vë
 - §äc tr­íc bµi “ NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn”
5. Rót kinh nghiÖm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
* KÕt qu¶ bµi kiÓm tra:
Líp
SÜ sè
Giái
Kh¸
Tb×nh
YÕu
KÐm
7A1
7A2

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59 - 62.doc