Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

2. Kĩ năng:

-Biết tỡm nghiệm và kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (kiểm tra f(a) có bằng 0 hay không).

- Biết một đa thức có thể không có nghiệm nào; Có một nghiệm ; Có nhiều nghiệm.

( Số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó).

3. Thái độ: Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV:

2. HS: ễn bài cũ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 62 Đ9 Nghiệm của đa thức một biến.
Ngày soạn: 27/03/2011
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 
2. Kĩ năng: 
-Biết tỡm nghiệm và kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (kiểm tra f(a) có bằng 0 hay không).
- Biết một đa thức cú thể khụng cú nghiệm nào; Cú một nghiệm ; Cú nhiều nghiệm. 
( Số nghiệm của đa thức khụng vượt quỏ bậc của nú).
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ tớch cực, tự giỏc trong học tập. 
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: 
2. HS: ễn bài cũ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: 
Làm BT52: Tớnh giỏ trị của đa thức: P(x)= x2-2x-8 tại : x=-1; x=0; x=4
BT52: P(1)= 12-2.1-8 =1-2-8=-9 ; P(0)= 02-2.0-8 =0-0-8=-8; P(4)= 42-2.4-8 =16-8-8=0
ĐVĐ: P(4)=0 ta núi 4 là nghiệm của đa thức P(x)= x2-2x-8 
3. Bài mới: Đ9 Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Ghi bảng
HĐ1:Tỡm hiểu về nghiệm của đa thức một biến.
Cho đa thức f(x) = x2 – x
(?) Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x= 0; 1?
Chốt: các số 1; 0 khi thay vào đa thức f(x) đều làm cho giá trị của đa thức bằng 0 ta nói mỗi số 0; 1 là một nghiệm của đa thức f(x)
(?) Nờu khỏi niệm : Nghiệm của đa thức một biến?
HĐ2:Tỡm hiểu cỏc vớ du về nghiệm của đa thức một biến.
Gv đưa ra một số vớ dụ.
(?) Một đa thức cú thể cú mấy nghiệm?
Một nghiệm, hai nghiệm hoặc khụng cú nghiệm nào.
Gv : Cú thể cú nhiều hơn hai nghiệm. 
Người ta đó chứng minh được: Số nghiệm của đa thức khụng vượt quỏ bậc của nú.
(?) Làm ?1-sgk?
(?) Làm ?2-sgk?
HĐ3: Cũng cố và hướng dẫn về nhà
Cũng cố:
(?) Cỏch tỡm nghiệm của đa thức một biến?
(?) Một đa thức cú thể cú mấy nghiệm?
(?) Làm BT1?
Tỡm nghiệm của đa thức: A(x) =x, B(x)=2x+1
(?) Làm BT2?
Cho đa thức P(x)=x3–x .
Viết hai số trong các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x)
(?) Nờu cỏch làm?
Thay từng số vào thử.
(?) Làm BT54-sgk?
Hdvn
- Về nhà học ghi nhớ ở sgk (phần đúng khung)
- Làm BT 55,56-sgk và cỏc bài tập ở sbt.
1. Nghiệm của đa thức một biến
f(1) = 12 – 1 = 0
f(0) = 02 – 0 = 0
Ta nói f(x) triệt tiêu tại x= 1; 0 hay mỗi số 1; 0 là một nghiệm của đa thức f(x)
Khỏi niệm : (sgk)
2.Vớ dụ
x = 2 là nghiệm của đa thức p(x) = 3x – 6. 
Vì: p(2) = 3.2 – 6 = 0
y = 1 và y = -1 là nghiệm của đa thức 
Q(y) = y2 –1 . Vì : Q(1) = 0 vì Q(-1) = 0
Đa thức (x ) = 2x2 +5 không có nghiệm. Vì tại x = a bất kì, ta luôn có B(a) ³ 0 + 5 > 5
Chú ý: (sgk)
?1
x= -2; x = 0 và x = 2 là nghiệm của đa thức x3 – 4x vì (-2)3–4.(-2)=0;
 03– 4.0=0; 
 23–4.2=0
?2
p(x) = 2x + có nghiệm là - 
Q(x) = x2 – 2x – 3 có nghiệm là: 3
BT1: 
A(x) =x=0
Vậy x =0 là nghiệm của đa thức A(x) 
B(x)=2x+1=0 ị x=-1/2
Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức B(x) 
BT2: 
P(-3)=(-3)3–(-3)=-27+3=-24
P(-2)=(-2)3–(-2)=-8+2=--6
P(-1)=(-1)3–(-1)=-1+1=0
P(0)=03–0=0-0=0
P(1)=13–1=1-1=0
P(2)=23–2=8-2=6
P(3)=33–3=27-3=24
Vậy ta cú thể chọn hai số thỏa mản yờu cầu đề ra đú là: 0, 1 ; 0, -1 ; 1, -1
Bài 54 (Tr 48 - SGK)
Vỡ : P(10) = 50 + =50,5
Vậy x = 10 không phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + . 
Vỡ : 
x = 1 ị Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0
x= 3 ị Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 0
Vậy x =1; x= 3 là nghiệm của đa thức 
Q(x) = x2 – 4x + 3
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTieets62-ds7 thao giang.doc