1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương III: “Số trung bình cộng, bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng ” chương IV: “Biểu thức đại số, đơn thức, bậc của đơn thức, thu gọc đa thức ”
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để làm một số bài tập đơn giản.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải bài toán tính toán
2. CHUẨN BỊ.
2.1. Giáo viên: Bảng phụ, các câu hỏi và bài tập.
2.2. Học sinh: Làm câu hỏi, bài tập trong đề cương ôn tập của GV cho.
3. PHƯƠNG PHÁP.
- Hỏi đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 64: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương III: “Số trung bình cộng, bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng” chương IV: “Biểu thức đại số, đơn thức, bậc của đơn thức, thu gọc đa thức” 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để làm một số bài tập đơn giản. 1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải bài toán tính toán 2. CHUẨN BỊ. 2.1. Giáo viên: Bảng phụ, các câu hỏi và bài tập. 2.2. Học sinh: Làm câu hỏi, bài tập trong đề cương ôn tập của GV cho. 3. PHƯƠNG PHÁP. - Hỏi đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số: 7A1................................................7A2.............................................. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (15’) ( Kiểm tra 15 phút ) Đề bài Đáp án Bđiểm Câu 1: ( 2đ) Đơn thức là gì? Câu 2: (8đ) Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau: a/ (2x2y3).(-3xy4z) b/ (-4x4y).(-3xy4) Câu 1: định nghĩa ( sgk) Câu 2: a/ (2x2y3).(-3xy4z) = 2.(-3).( x2.x)( y3. y4)z = -6.x3.y7.z Bậc của đa thức trên là 11. b/ (-4x4y).(-3xy4) = (-4).(-3).(x4.x).(y.y4) = 12x5y5 Bậc của đơn thức trên là 10. 2 1 2 1 1 2 1 4.3. Giảng bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập Lí Thuyết (8’) ? §Ó ®iÒu tra 1 vÊn ®Ò nµo ®ã em ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g×. ? Lµm thÕ nµo ®Ó ®¸nh gi¸ ®îc nh÷ng dÊu hiÖu ®ã. ? §Ó cã mét h×nh ¶nh cô thÓ vÒ dÊu hiÖu, em cÇn lµm g×. - Gi¸o viªn ®a b¶ng phô lªn b¶ng. ? TÇn sè cña mét gÝa trÞ lµ g×, cã nhËn xÐt g× vÒ tæng c¸c tÇn sè; b¶ng tÇn sè gåm nh÷ng cét nµo. ? §Ó tÝnh sè ta lµm nh thÕ nµo. ? Mèt cña dÊu hiÖu lµ g× ? KÝ hiÖu. ? Ngêi ta dïng biÓu ®å lµm g×. ? Em biÕt nh÷ng lo¹i biÓu ®å nµo: ? Thèng kª cã ý nghÜa g× trong ®êi sèng. - Gv cùng hs nhận xét, chốt lại các kiến thức cơ bản về thống kê. ? Nhắc lại khái niệm về biểu htức đại số. ? Định nghĩa đơn thức, bậc của đơn thức. HĐ2: Bài tập (16’) - GV ghi bài tập ra bảng phụ. “ Thời gian làm bài tập” của HS lớp 7B được ghi trong bảng sau: 4 5 6 7 6 7 6 4 6 7 6 8 5 6 9 10 5 7 8 8 9 7 8 8 8 10 9 11 8 9 8 9 4 6 7 7 7 8 5 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các gt là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số. Tìm M0 của DH. Tính số trung bình cộng. - Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cùng làm vào vở. - Quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa yêu cầu HS làm như bên. - Cho Hs cả lớp làm bài tập 2. Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức: - Gọi 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở. - Lưu ý HS nhân hệ số với hệ số, phần biến với phần biến. - Gv chốt lại cách làm - HS: + Thu thËp sè liÖu + LËp b¶ng sè liÖu - HS: + LËp b¶ng tÇn sè + T×m , mèt cña dÊu hiÖu. - Häc sinh: LËp biÓu ®å. - Häc sinh quan s¸t. - Häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn. - Häc sinh tr¶ lêi. - HS: Nªu kh¸i niÖm mèt. - M0 - ®Ó cã mét h×nh ¶nh cô thÓ vÒ gt cña DH vµ tÇn sè. - BiÓu ®å ®o¹n th¼ng, biÓu ®å HCN, biÓu ®å h×nh qu¹t. - Gióp chóng ta biÕt ®îc t×nh h×nh c¸c H§, diÔn biÕn - HS trả lời miệng. - Hs chú ý nghe, ghi nhớ - Hs hoạt động cá nhân trả lời miệng - HS quan sát đề bài GV ghi tren bảng phụ. - 1HS đọc to yêu cầu của đề bài, HS cả lớp cùng nghe. + 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cùng làm vào vở. - HS dưới lớp đối chiếu với bài làm của mình => cùng GV nhận xét sửa chữa bài làm của bạn trên bảng. - Quan sát đề bài GV ghi trên bảng. - 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở. - HS nghe và thực hiện. - Hs chú ý nghe, ghi nhớ I/ Lí thuyết 1. Thống kê. Ý nghĩa của thống kê trong đời sống ,mốt X Biểu đồ Bảng tần số Thu thập số liệu thống kê Điều tra về 1 dấu hiệu - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. 2. Biểu thức đại số. (sgk) II/ Bài tập Bài tập 1. a/ Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của một HS lớp 7. Số các gí trị là: 40. b/ Bảng tần số. GT(x) TS (n) Tích (xn) 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 10 80 9 5 45 10 2 20 11 1 11 40 286 + Mốt của dấu hiệu: M0 = 10 + Số trung bình cộng: Bài tập 2. Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức: Bậc của đa thức A là 13; Hệ số: Bậc của đa thức B là 19; Hệ số: 4.4. Củng cố: (3’) ? TÇn sè cña mét gÝa trÞ lµ g×, cã nhËn xÐt g× vÒ tæng c¸c tÇn sè; b¶ng tÇn sè gåm nh÷ng cét nµo. ? §Ó tÝnh sè ta lµm nh thÕ nµo. ? Mèt cña dÊu hiÖu lµ g× - Để thu gọn đơn thức ta làm như thế nào? - GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ cho HS. - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là - Dùng quy tắc nhân đơn thức để thu gọn. - HS nhge và ghi nhớ. 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: (2’) - Ôn lại lí thyết và các dạng bài tập trong tiết ôn tập. - Ôn lại cách cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức một biến. - BTVN: 4; 5; 6 (trong đề cương ôn tập) 5. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức: Tính giá trị của một biểu thức đại số, Cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức nhiều biến, bậc của đa thức. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng cách cộng (trừ) đơn thức, đa thức để làm một số bài tập đơn giản trong tiết ôn tập. 1.3. Thái độ. - Cần có ý thức trong việc ôn tập, chuẩn bị tốt bài cũ, cận thận khi trình bày lời giải bài toán. 2. CHUẨN BỊ. 2.1. GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập cho tiết ôn tập. 2.2. HS: Làm các câu hỏi trong phần đề cương GV cho, ôn tập lí thuyết. 3. PHƯƠNG PHÁP. - Hỏi đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY. 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số:7A1..................................................7A2.............................................. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 4.2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài). 4.3. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết (10’) ? Nêu phương pháp tính giá trị của một biểu thức đại số. - GV nhấn mạnh lại cho học sinh cách tính gt của bt đại số thông qua 3 bước. ? Muốn cộng, trừ hai đa thức nhiều biến ta làm như thế nào. - Lưu ý học sinh cách trừ hai đa thức, khi phá ngoắc phải đổi dấu của các hạng tử của đa thức trừ. ? Bậc của đa thức là gì? - Gv cùng hs nhận xét, chốt lại các kiến thức cơ bản HĐ2: Bài tập (30’) Bài tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: a/ tại x =; b/ tại x = -1; y = 3 ? Em hãy nêu cách tính giá trị của các biểu thức trên - Gọi 2HS lên bảng mỗi học sinh làm một phần, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở. - Quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa, yêu cầu HS làm như bên - Bài tập 2. Cho đa thức: P(x) = x4 + 2x2 + 1 Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1 Tính P(-1); P(2) Q(-2); Q(1). - Cho nửa lớp tính P(-1); P(2), nửa lớp tính Q(-2); Q(1). - Sau ít phút gọi 2HS đại diện hai dãy lên abngr trình bày. - Nhấn mạnh cho HS: Thực chất bài toán trên là tính GTBT. - GV cho HS cả lớp làm bài tập 3. “Cho hai đa thức: A = 4x2 – 5xy + 3y2 B = 3x2 + 2xy – y2 Tính A + B; A – B - Gọi 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần, cho HS cả lớp làm vào vở. - Gọi 1HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc trước ngoặc có dấu (-). - GV nhận xét, sửa chữa bài làm của HS. - Cho HS cả lớp làm tiếp bài tập 4. Tìm đa thức M, biết: M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2. ? Muốn tìm đa thức M ta làm như thế nào? - GV yêu cầu 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính M, GV ghi bảng phần trả lời của HS. - Gv nhận xét, chốt lại các kiến thức đã vận dụng - HS đứng tại chỗ trả lời miệng, HS cả lớp cùng nghe và nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - HS: + Bỏ dấu ngoắc. + Thu gọn các hạng tử đồng dạng. - Nghe và gi nhớ. - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọc của đa thức. - Hs chú ý nghe, ghi nhớ - HS quan sát đề bài GV ghi trên bảng . - Hs nêu cách làm - 2HS lên bảng mỗi học sinh làm một phần, HS dưới lớp cùng làm vào vở. - Đối chiếu với bài làm cả bạn trên bảng => NX. - Quan sát và chép đề bài vào vở. - Nửa lớp tính: P(-1); P(2), nửa lớp tính Q(-2); Q(1). - 2HS đại diện hai dãy lên bảng trình bày. - Chú ý theo dõi và chữa bài của bạn. - 1HS đọc to yêu cầu của đề bài, HS cả lớp cùng quan sát và suy nghĩ cách làm. - 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở. - HS trả lời miệng. - HS cùng GV nhận xét bài của bạn. - HS chép bài vào vở. - Lấy đa thức tổng trừ đi đa thức (5x2 – 2xy) - 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính M, HS cả lớp theo dõi và cùng làm vào vở. - Hs chú ý nghe, ghi nhớ I/ Lý thuyết. 1. Giá trị của biểu thức đại sô. + B1: Thu gọn biểu thức. + B2: Thay các gt cho trước của biến vào bt đại số. + B3: Tính giá trị của bt số và KL. 2. Cộng, trừ đa thức nhiều biến. a/ Phương pháp. + Viết phép cộng, trừ đa thức. + Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoắc. + Thu gọn các hạng tử đồng dạng. b/ Bậc của đa thức. II/ Bài tập. Bài tập 1. Tính gía trị của các biểu thức sau: a/ Thay x =; vào biểu thức ta được: Vậy GT của biểu thức A tại x =; là b/ B = -21. Vậy gt của biểu thức B tại x = 1; y = 3 là -21 Bài tập 2. Cho đa thức: P(x) = x4 + 2x2 + 1 Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1 Tính P(-1); P(2); Q(-2); Q(1). Giải P(-1) = (-1)4 + 2. (-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 P(2) = 24 + 2.22 + 1 = 16 + 8 + 1 = 25 Q(-2) = 11 Q(1) = 4 Bài tập 3. */ A + B = (4x2 – 5xy + 3y2) + (3x2 + 2xy – y2) = (4x2 + 3x2) – (5xy – 2xy) + (3y2 – y2). A + B = 7x2 – 3xy + 2y2 */ A - B = (4x2 – 5xy + 3y2) - (3x2 + 2xy – y2) = 4x2 – 5xy + 3y2 - 3x2 - 2xy + y2 = (4x2 - 3x2 ) – (5xy + 2xy) + (3y2 + y2) A - B = x2 – 7xy 4y2 Bài tập 4. Tìm đa thức M, biết: M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2. Giải M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 =>M =(6x2 + 9xy – y2) – (5x2 – 2xy) M = 6x2 + 9xy – y2 - 5x2 + 2xy M = (6x2 - 5x2) + (9xy + 2xy)-y2 M = x2 + 11xy – y 4.4. Củng cố: (2’) - Chốt lại các kiến thức cơ bản trong tiết ôn tập cho HS: + Cách tính giá trị của biểu thức đại số. + Cách cộng, trừ hai đa thức nhiều biến. ? Khi trừ hai đa thức nhiều biến cần chú ý điều gì? 4.5. HDVN: (2’). - Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức đại số, cách cộng trừ hai đa thức nhiều biến - Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong hai tiết ôn tập. - Ôn lại cách cộng, trừ đa thức một biến, cách tìm nghiệm đa thức một biến. - Làm bài tập trong phần cộng, trừ đa thức một biến, cách tìm nghiệm của đa thức một biến trong đề cương ôn tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66 ÔN TẬP HỌC CUỐI HỌC KỲ II 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách cộng, trừ đa thức một biến; cách tìm nghiệm của một đa thức một biến. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc cộng, trừ đa thức một biến vào giải một số bài tập đơn giản liên quan cộng trừ đa thức một biến. - Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến, cách kiểm tra một giá trị cho trước của biến có phải là nghiệm của mọt đa thức hay không. 1.3. Thái độ: - Có ý thức trong ôn tập: Chuẩn bị tốt bài cũ, tích cực tham gia XD bài mới. - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi trình bày lời giải bài toán. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan. 2.2. Học sinh: - Ôn tập bài cũ. - Làm bài tập và các câu hỏi GV yêu cầu. 3. PHƯƠNG PHÁP. - Hoạt động nhóm, hỏi đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1. Ổn định (1’) - Kiểm tra sĩ số: 7A1............................................7A2.................................................. - kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra việc chuẩn bị câu hỏi và bài tập GV yêu cầu): (3’) 4.3. Tiến trình bài dạy. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết (10’) ? Để cộng, trừ đa thức một biến ta làm như thế nào? ? Ngoài cách trên còn cách nào khác không? - GV nhấn mạnh lại cho HS cách cộng, trừ hai đa thức một biến. ? Để KT một số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không ta làm như thế nào? ? Nêu phương pháp để tìm nghiệm của đa thức một biến. HĐ2: Bài tập. (30’) Bài tập 1. Cho đa thức: A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 -3 B(x) = 8x4 + 1/5x3-9x+ 2/5 Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x); B(x) – A(x) (GV ghi bài ra bảng phụ) - Gọi 3HS lên bảng mỗi HS làm một phần. Cho HS cả lớp cùng làm vào vở. - Lưu ý HS quan sát các đa thức được thu gọn chưa, sắp xếp - GV nhận xét sửa bài làm của 3HS trên bảng. - Gv chốt lại cho hs cách đặt phép cộng đa thức theo cột dọc Bài tập 2. Cho các đa thức: P(x) = x-2x2+3x5+x4+x-1 Q(x) =3-2x-2x2+x4-3x5-x4+4x2 a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(x) + Q(x) P(x) – Q(x) - Cho HS hoạt động nhóm để làm bài tập. - GV cùng các nhóm dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Cho HS làm bài tập 3. Ghi đề bài lên bảng: Cho đa thức: f(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5. Trong các số sau: 1; -1; 2; -2. ? Muốn kiểm tra các giá trị trên có phải là nghiệm của đa thức f(x) hay không ta làm như thế nào? - Gọi 2HS lên bảng mỗi HS tính hai phần, HS dưới lớp cùng làm vào vở. Bài tập 4. Tìm nghiệm của các đa thức sau: F(x) = 3x – 6; H(x) = -5x + 30 M(x) = x2 + 7x – 8 ? Nêu cách tìm nghiệm của các đa thức trên. ? Đa thức M(x) = 0 có thể tính được x không? - Nêu cách tìm nghiệm của đa thức M(x). - Gọi 3HS lên bảng mỗi HS làm một phần. - Quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa yêu cầu HS làm như bên. - Để cộng, trừ đa thức một biến ta làm theo ba bước - HS trả lời miệng - HS nghe và ghi nhớ để khi làm bài tập tránh sai sót. - Tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến đó. Nếu gt của đt bằng 0 thì đó là nghiệm - HS trả lời miệng, HS khác nhận xét bổ sung. - HS theo dõi đề bài GV ghi trên bảng phụ. - 3HS lên bảng mỗi HS làm một phần. HS cả lớp cùng làm vào vở. - Nghe và thực hiện - HS cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng. - Hs chú ý nghe, ghi nhớ. - HS hoạt động nhóm để làm bài tập. - 2HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm cùng GV chữa bài làm cảu bạn trên bảng. - HS cả lớp quan sát đề bài GV ghi trên bảng. - Tính giá trị của đa thức f(x) tại x = 1; -1; 2; -2. - 2HS lên bảng mỗi HS tính hai phần, HS dưới lớp cùng làm vào vở. - HS quan sát đề bài trên bảng phụ. - Cho các đa thức đó bằng 0, tìm x. - HS trả lời miệng. - Tính tổng hoặc hiệu các hệ số a; b; c... - 3HS lên bảng mỗi HS làm một phần. - HS dưới lớp cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng. 1. Cộng, trừ đa thưc một biến. Phương pháp: Cách 1 B1: Thu gọn đa thức và sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần hoặc.... B2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. B3: thực hiện phép tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Cách 2. Cộng như cộng hai đa thức nhiều biến. 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến. a/ KT một số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không. b/ Tìm nghệm của đa thức một biến. + Cho đa thức bằng 0 + Giải bài toán tìm x + Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức. II/ Bài tập. Bài tập 1. Cho đa thức: A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 -3 B(x) = 8x4 + 1/5x3-9x+ 2/5 Giải B(x) – A(x) = 5x4 + 19/20x3 – 2x2 -9x + 17/5 Bài tập 2. Giải a/ Thu gọn P(x) = x-2x2+3x5+x4+x-1 P(x) = 3x5 + x4 – 2x2 +2x – 1 Q(x) =3-2x-2x2+x4-3x5-x4+4x2 Q(x) = - 3x5 + 2x2 – 2x + 3 b/ P(x) + Q(x) = x4 + 2 P(x) – Q(x) = 6x5 + x4 – 4x2 – 4 Bài tập 3. Giải f(1) = 1+ 2 – 2 – 6 + 5 = 0 f(-1)=(-1)4+2(-1)3–1(-1)2-6(-1)+5 f(-1) = 1 - 2 – 1+ 6 + 5 = 9 f(2) = 16+2.8 – 2.4 – 6.2 + 5 f(2) = 16 + 16 – 8 – 12 + 5 = 13 f(-2) =16 + 2.(-8) – 8 – 6.(-2) +5 f(-2) = 16 -16 – 8 + 12 + 5 f(-2) = 9 Vậy -1 là nghiệm của đa thức f(x). Bài tập 4. Tìm nghiệm của các đa thưc sau: Giải. + Cho 3x – 6 = 0 => x = 2 Vậy nghiệm của đa thức trên là 2. + Cho -5x + 30 = 0 => x = 6 Vậy nghiệm của đa htức trên là 6. + Ta thấy a = 1; b = 7; c = - 8 Ta có: a + b + c = 1 + 7 + (-8) = 0 Vậy đa thức M(x) có hai ngiệm: x= 1; x = -8. 4.4. Củng cố: (2’). - Chốt lại cho học sinh các dạng bài tập và kiến thức trong tâm của học kì II. - Nhấn mạnh lại cho học sinh cách giải các dạng bài tập cơ bản trong hai chương II, chương III. 4.5. HDVN: (2’) - Ôn tập lại các kiến thức trong tâm của học kì II: (chương II, chương III) - Xem lại các dạng bài tập trong ba tiết ôn tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: