Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận CM bài tập hình.

B. Chuẩn bị :

- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.

- HS: Đồ dùng, ôn tập lý thuyết và làm bài tập về nhà.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

I. Ổn định tổ chức : 1phút

II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập)

III. Tổ chức luyện tập

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 69.	 
Ngày dạy: 28/4/2011 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận CM bài tập hình.
B. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
- HS: Đồ dùng, ôn tập lý thuyết và làm bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Ổn định tổ chức : 1phút
II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập)
III. Tổ chức luyện tập 
ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (15 phút)
Bài 4 tr.92 SGK
(GV đưa hình vẽ lên màn hình; có GT, KL kèm theo).
Một HS đọc đề bài.
GT xOy = 90o
 DO = DA; CD ^ OA
 EO = EB; CE ^ OB
KL a) CE = OD
 b) CE ^ CD
 c) CA = CB
 d) CA // DE 
 e) A, C, B thẳng hàng.
GV gợi ý để HS phân tích bài toán.
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài.
HS trình bày miệng bài toán 
a) DCED và D ODE có:
E2 = D1 (so le trong của EC//Ox)
 ED chung.
D2 = E1 (so le trong của CD//Oy)
Þ DCED = DODE (g.c.g)
Þ CE = OD (cạnh tương ứng).
b) và ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) Þ CE ^ CD.
c) D CDA và D DCE có:
 CD chung
 CDA = DCE = 90o
 DA = CE (= DO)
Þ DCDA = DDCE (c.g.c)
Þ CA = DE (cạnh tương ứng)
MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT (10 phút)
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh:
- tam giác cân
- tam giác đều
- tam giác vuông.
ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ CẠNH, GÓC TRONG TAM GIÁC (16 phút)
Nêu đẳng thức minh họa
 A1 + B1 + C1 = 180o.
- A2 quan hệ thế nào với các góc của DABC? Vì sao?
- A2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1.
Tương tự, ta có B2, C2 cũng là các góc ngoài của tam giác.
B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1
 A2 = B1 + C1
- Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ.
AB - AC < BC < AB + AC.
GV cho HS làm bài tập sau.
Cho hình vẽ. A
 B H C
Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.
 AB BH
 AH AC
 AB AC Û HB HC
vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm
AB > BH
AH < AC
AB < AC Û HB < HC
Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình.
Bài 5(a)
Kết quả 
c) Kết quả x = 46o.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
GV tóm tắt lại kiến thức đã ôn tập trong giờ.
Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
H
A
d
C

Tài liệu đính kèm:

  • docTi-t 69.ON TAP CUOI NAM.doc