Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 25: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 25: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

-Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ

-Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

-Thông qua giờ luyện tạp học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày

2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

II PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21 /11/2005 Ngày giảng:22 /11/2005
Tiết:25 .luyện tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ
-Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
-Thông qua giờ luyện tạp học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày
Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II Phần chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp
IV. Phần thể h iện trên lớp:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
Kiểm tra bài cũ(8 phút)
2.1.Hình thức: kiểm tra chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2.2Nội dung:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh1:
 làm bài tập 8/56
Học sinh 2 :
Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì:
Bài 8/56
Gọi số cây xanh lớp 7A.7B, 7C lân lượt phải trồng là:x, y, z,. ta có:
 ==
Và x+y+z= 24
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 =====
x= .32= 8
 y=.28= 7
z=.36=9
= =
Tổ chức luyện tập
Hoạt động 1: Bài tập 7/56( 8 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tóm tắt: 
2kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần ? x kg đường
Bài giải:
gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là x
vì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
= x= = 3,75
Trả lời: bạn hạnh nói đúng
HS: hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2 phút
Trình bày , nhận xét đánh giá trong 3 phút
GV: chốt lại trong 3 phút
đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải
khi làm các em cần
–Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau
 - Đưavề bài toán đại số
Hoạt động 2: Bài 9/56(8 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài giải:
Gọi khối lượng của niken;kẽm,đồng lần lượt là x,y,z.
Theo đề bài ta có:
x+y+z= 150 và = = 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = == = 7,5
vậy:
x= 3. 7,5= 22,5
y= 4. 7,5= 30
z= 13.7,5= 97,5
GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
HS:Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13
GV: em hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này?
HS: họat động cá nhan trong 6 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trìng bày
Nhận xét, đánh giá 3 phút
Hoạt động 3: ( 8 phút)
Bài 10 trang 56
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viện đưa lời giải ở bảng phụ yêu cầu học sinh tìm chỗ thiếu để bổ xung
Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z
Vì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta có:
= = và x+y+z= 45
theo tính chất của dãy bằng nhau ta có:
= = = =5
x= 2.5= 10
y= 3.5= 15
z= 4.5= 20
Học sinhh hoạt động nhóm nhỏ trong 5 phút
Kiẻm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm trong 3 phút
Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm của một bài nhóm, vài học sinh
HS:Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn.
= = = = =5
Giáo viên chốt lại: khi giải bài tập toán các em không được làm tắt ví dụ như bài toán trên làm như vây là chưa có cơ sở suy luận
Hoạt động 4 Thi làm toán nhanh ( 10 phút)
Bài topán: gọi x, y, z theo thứ tj là số vòng quay của kim đồng hồ,giờ, phút, giây trong cùng một thời gian.
	a.Hãy điền vào chỗ trống
x
1
2
3
4
y
	b.Biểu diễn y theu x.
	c.Hãy điền vào chỗ trống
y
1
6
8
18
z
d. Biểu diễn z theo y
e.Biểu diễn x thao z: x
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: treo 2 bảng phụ để 2 đội lên trình bày
Hình thức: các đội đượcthảo luận trong 3 phút và cử 3 người
Thời gian thi trong 6 phút
đội dành phần thắng là đọi làm nhanh và đúng
qua bài tập rèn học sinh kĩ năng giải toán nhanh, khả năng , phối hợp, hoạt động tập thể
Đáp án:
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
	b.Biểu diễn y theu x.: y = 12 x
	c.Hãy điền vào chỗ trống
y
1
6
8
18
z
60
360
720
1080
	d. Biểu diễn z theo y: z= 60 y
	e.Biểu diễn x thao z: x= 720 z
4. Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
ôn lại các bài tập đã chữa
Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc