Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 30: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 30: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

-Học sinh được làm các bài tập về hàm số

-Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không?

-Biết tìm giá tị của hàm số theo biến số và ngược lại

2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

II PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10 /12/2005 Ngày giảng:12 /12/2005
Tiết:30.luyện tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh được làm các bài tập về hàm số
-Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không?
-Biết tìm giá tị của hàm số theo biến số và ngược lại
Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II Phần chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp
IV. Phần thể h iện trên lớp:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
Kiểm tra bài cũ(8 phút)
2.1.Hình thức: kiểm tra chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2.2Nội dung:
Câu hỏi
Đáp án
x
-5
-4
-3
-2
0
Y
-26
-21
-16
-11
-1
0
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7.5
-15
30
15
7.5
Học sinh1:
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Bài tập 26
Cho hàm số y= 5x-1. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi:
X= -5;-4;-3;-2;0;
Học sinh 2
Bài tập 27
a. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a. đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất một giá trị của y
b.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất một giá trị của 
Tổ chức luyện tập
Hoạt động 1: Bài tập 28/64( 10 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)= 
-2
-3
-4
6
2.2
2
1
a.
Ta có: f(5)= = 2,4
 F(-3)= = -4
b.
 GV:để tính f(5) ta làm như thế nào?
HS:Thay giá trị x= 5 vào hàm số để tìm y
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện câu a
GV: để đièn được giá trị tương ứng của hàm số vào bảng ta l;àm như thế nào
HS:: ts thay giá trị của x vào hàm số tính giá trị y tương ứng
GV: chốt lại
Cách yêu cầu của bài toán ở câu a và b có khác nhau nhưng thực chất chỉ cùng một dạng toán tìm giá trị của hàm số tại nhứng gía trị cho trước của biến x
Hoạt động 2: Bài 30/64 (9 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Cho hàm số y = f(x)= 1-8x. Khẳng định nào sau đây là đúng
a.f(-1)= 9?
b.f( ) =-3?
c.f(3)= 25?
Kết quả đúng là a,b
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Hoạt động 3: Bài 31( 8 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
x
-0.5
-3
0
4.5
9
y
-2
0
3
Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
GV:lưu ý cho học sinh để tính x ta thay giá trị tương ứng của y, để tính y ta thay giá tị tương ứng của x
Với x=- 0,5 ta có y = .(-0,5)= 
Với y= -2 ta có: -2= .x x=-3
Tương tự ..
Hoạt động 4: Bài tập nhận biết hàm số cho bởi sơ đồ ven ( 7 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
4
1
3
2
1
5
0
-1
-2
3
2
1
q
p
m
n
d
c
b
a
Giáo viên treo bảng phụ
Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn hàm số 
GV: ngoài cho bởi công thức, cho bởi bảng hàm số còn có thể cho bởi sơ đồ ven
Ví dụ:
GV: giải thích vì sao sơ đồ tren biểu diễn hàm số cho học sinh hiều để vạn dụng
4. Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
	-Ôn lại khái niệm về hàm số 
	-ôn lại các bài tập đã chữa
-Đọc trước bài : “ Mặt phẳng toạ độ”

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc