I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liẹu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ” số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
Ngày soạn:12/ 01/2007 Ngày giảng: 13/01/2007 Chương II. Thống kê Tiết:41 Đ3.thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liẹu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ” số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Phần thể h iện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) Bài mới: Đặt vấn đề: 2 phút -Thống kê là một môn khoa học được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. Trong chương II chúng ta sẽ được làm quen với Thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. - Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại như thế nào. Để tìm hiểu vấn đề này ta vào bài học hôm nay. Các hoạy động dạy học Hoạt động 1: Thu tập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ( 8 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được của của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây ?1 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút tìm hiểu ví dụ GV:Người điều tra đã làm công việc gì? HS: Thu thập số liệu -Ghi lại trong một bảng Giáo viên chốt lại: -Các số liệu về vấn đề được quan tâm được người điều tra ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu -Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau Học sinh quan sát bảng số liệu thống kê ban đầu ( bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 50 35 50 30 35 35 30 30 50 50 Hoạt động 2: Dấu hiệu( 10 phút) Hoàn thiiện?2; ?3 - Dấu hiệu là gì? Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh a.Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2. Nội dung diều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp - Dấu hiệu là vấn đề hay hện tượng mà người điều tra quan tâm. kí hiệu X ?3 Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra b. Giá trị của dấu hiệu - Giá trị của dấu hiệu là số liệu của đơn vị điều tra -số các giá trị bằng số các đơn vị điều tra . kí hiệu N ?4 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút trả lời câu hỏi GV:Dấu hiệu điều tra là gì? HS: Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm GV: ứng với mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu? HS: có 1 số liệu GV: Hãy so sánh số các giá trị với số các đơn vị điều tra? HS: bằng nhau Học sinh thực hiện cá nhân ?4 Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị ( 12 phút) Hoàn thiện ?5; ?6 GV: -Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần trong bảng số liệu? --Tần số của giá trị là gì? Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh ?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được ở bảng 1 là: 28,30,35,50 ?5. Giá trị 30 xuất hiện:9 lần Giá trị 28 xuất hiện:2 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Giá trị 50 xuất hiện: 2 lần 3.Tần số của mỗi giá trị tần số của giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.kí hiệu n ?7. Chú ý : SGK/7 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Giáo viên chốt lai: 2 phút -Mỗi giá trị xuất hiện một hoặc nhiều lần trong bảng số liệu Số lần xuất hiện đó của một giá trị là “ Tần số” Học sinh hoạt động cá nhân ( 3 phút) đứng tại chỗ trả lời có 4 giá trị khác nhau: x1= 28: tần số là 2 x2= 30; tần số là 9 x3= 35 tần số là 7 x4 = 2, tần số là 2 học sinh nghiên cứu chú ý trong 2 phút Củng cố: 8 phút Dấu hiệu là gì, giá trị của dáu hiệu là gì? Tần số của giá trị là gì? So sánh tần số với số các giá trị? Bài tập 2/7 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Dấu hiệu là thời gian đi từ nhà đến trường Có giá trị khác nhau -x1= 17: tần số là 1 x2= 18; tần số là 3 x3= 19 tần số là 3 x4 = 20, tần số là2 Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Trình bày trong 2 phút Hướng dãn về nhà: 4 phút -Học thuộc lí thuyết của bài làm bài tập 1,3,4 để tiết sau luyện tập Hướng dẫn bài tập 1 -Lập một bảng gồm 2 dòng ; 10 cột 1 dòng là thu thập về số điểm( từ 1 đến 10) 1 dòng thu thâpk về số họcc sinh được điểm tương ứng
Tài liệu đính kèm: