Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 5, 6

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 5, 6

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

-Học sinh dược vạn dụng kuêsn thức đẫ học vào làm bài tập:Khái niệm số hữu tỉ, so sánh,cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuỵet ối của số hữu tỉ.

 -Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức

 -Rèn kĩ năng tính toán

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm : Yêu thích môn học.

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh:Học lí thuyết,làm bài tập ở nhà.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hạt động nhóm, vấn đáp

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 6phút )

 -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18 / 9 /2006 Ngày giảng: 20 / 9 / 2006
Người soạn: Nguyễn Danh Tân
Tiết:5
Đ.5. Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Học sinh dược vạn dụng kuêsn thức đẫ học vào làm bài tập:Khái niệm số hữu tỉ, so sánh,cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuỵet ối của số hữu tỉ.
	-Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức
	-Rèn kĩ năng tính toán
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm : Yêu thích môn học.
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh:Học lí thuyết,làm bài tập ở nhà.
III.phương pháp dạy học:
Hạt động nhóm, vấn đáp
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1:Tìm x; x= 
Học sinh 2:Tính-5,17- 0,469
Học sinh 3: bài 21 a.
 x= ; x= -
-5,17- 0,469= -5,639
 và ; , và ( = ) biểu diễn cùng một số hữu tỉ
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ,các phép toán, +,-,x,:, giá trị tuyệt đối. Trong tiết học hôn nay chúng ta sẽ ôn lại các kién thức đó.
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: luyệ tập khái nịêm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ( 12 phút)
Học sinh hoàn thiên bài tập 21(b); bài 22
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 21(b)( có nhiều đáp án)
Bài 22.
-1 < -0,875< <0<0,3< 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút làm bài tập 21 b
Trả lời trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
khái niện số hữu tỉ: 
Mỗi số hữu tỉ có thể viét được dưới dạng nhìêu pần số bằng nhau
Thảo luận nhóm trong 4 phút bài tập 22
Trình bày trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách so sánh hai hay nhiều số hữu tỉ.
trước hết ta so sáng các số hữu tỉ âm và dương
Sau đó so sáng các số hữu tỉ cùng loại bằng cách dưa về phan số cùng mẫu dương
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ ( 11 phút)
Bài 24
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 24
a.Đáp án = 2,77
b. đáp số: =-2
Thảo luận nhóm trong 4 phút chia thành hai dãy, mỗi dãy một bài
Trình bày két quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách tính những bài toán có dãy các phép tính.cần
-Nhóm các số hạng, hừa số hợp lí
-Sử dụng tính chát hợp lí
Hoạt động 3 tính giá trị tuyệt đối (6 phút)
Bài tập 25
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Ta có x- 1,7= 2,3 hoặc x-1,7= -2,3 
x= 4 hoặc x= 0,6.
b.Tương tựnhư câu a. x= hoặc x= 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại trong 2 phút định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ.
= x nếu 0
 -x nếu x<0
Hoạt động 4:rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi( 5 phút)
Học sinh hoạt dộng cá nhan thực hành
4. Củng cố 3 phút:giáo viên củng cố các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 4
So sánh số hữu tỉ
Cộng, trừ số hữu tỉ
Nhân, chia số hưỡ tỉ
Giá trị tuỵet đối của số hữu tỉ
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: các kín thức như bài luỵn tạp
-Chuẩn bị bài sau:học lại dịnh nghĩa luỹ thừ của một số tự nhiên, nhân chia
-Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Ngày soạn: / /2006 Ngày giảng: / / 2006
Người soạn: Nguyễn Danh Tân
Tiết:6
Đ.5. Luỹ Thừa của một số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tính và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa
	-Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.
	-Liên hệ dược kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
 Đặt và giải quýet vấn đề, hoạt dộng nhóm, gợi mở, vấn đáp
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1: Định nghiã luỹ thừa của một số tự nhiên
Phát biểu quy tác nhân, chia hai luỹ thừa cúng cơ số
Nhân hai luỹ thà cùng cơ số:am. an =a m+n
 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
am: an =a m-n
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: 1 phút
ở lớp 6 chúng ta đã được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có tương tự như ở lớp 6 hay không. Ta vào bài học hôm nay.
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiênL 14 phút)
GV. Tương tự như luỹ thừa với số mũ tự nhiên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ được định nghiã tương tự:
Hãy địng nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ
Hoàn thiện ?1
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Định nghĩa: SGK/17
TQ: xn= x.x.xx ( x Q, n N; n>1)
 n thừa số
xn đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa n của x; x là cơ số, n là số mũ.
Quy ước: x1=x
 x0=1 ( x 0)
Khi x= (a,b Z, b 0) t có:
()n = ...= = 
vậy: 
()n= 
?1.
()2= . = 
()3= ..= 
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5)= 0,25
(-0,5)3=(-0,5).(-0,5).(0,5)= 0,125
(9,7)0= 1
Giáo viên thuyết trình, vấn đáp học sinh trong 5 phút
Học sinh
Hoạt động cá nhân trong 4 phút làm ?1
Trình bày trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
-TQ: xn= x.x.xx ( x Q, n N; n>1)
 n thừa số
-()n= 
Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ( 6 phút)
Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số được tính tương tự như luỹ thừa ở lớp 6.
Trả lời câu hỏi:
-Muốn nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
-Viét dạng tổng quát.
-Hoàn thiẹn ?2
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 xm. xn= xm+n
xm: xn= xm-n( x 0, mn)
?2: tính:
a.(-3)2. (-3)3= (-3) 3+2= (-3)5
b.(-0,25)5 (-0,25)3= )-0,25) 5-3 = (-0,25) 2
Giáo viên thuyết trình trong 2 phút
Học sinh trả lời câu hỏi, làm ? 2 trong 4 phút
xm. xn= xm+n
xm: xn= xm-n( x 0, mn)
Hoạt động 3 Luỹ thừa của luỹ thừa( 10 phút)
Hoàn thiện ?3
Từ ? 3 hãy rút ra công thức
Hoàn thện ?4
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?3.
a. ( 22)3= 43= 4.4.4= 64
 26 = 2.2.2.2.2.2= 64
vậy ( 22)3=26
b.
công thức
( xm)n= x m.n
?4. đáp án:
a.6
b.2
?3
Thảo luận nhóm trong 3 phút chi mỗi nhóm thực hiện 1 câu
Trình bày trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
?4. học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút
trình bày trong 2 phút
4. Củng cố 2 phút
Câu hỏi củng cố:
Định nghĩa luỹ thừa củ một số hữu tỉ
Phát biểu quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số
Muốn tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm như thế nào?
5. Kiểm tra đánh giá 5 phút
Câu hỏi
Đáp án:
 tính: ( ) 4
 (5,3)0
 ( )7: ( )5
 (-2)3 .(-2)2
1
-32
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: Định nghĩa luỹ thừa củ một số hữu tỉ
 quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số
 công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa 
-Làm bài tập: 28,29,30,31,33
-Hướng dãn bài tập về nhà bài 31. Sử dụng công thức luỹ thừa củat luỹ thừa đưa cơ số dước dạng tích các thừa số 0,5 theo yêu cầu
Về nhà đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ( Tioếp)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet5+6.doc