Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 56, 57

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 56, 57

I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.

- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

IV. Tiến trình bài giảng.

1.ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 56, 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2006 Ngày giảng: 15 / 03 /2006
Tiết 56
Đ5. Đa thức
I.Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Đặt vấn đề+ Vào phần 1 ( 10 phút)
Cho các biểu thức sau: x+y+xy ; 3 x- y+xy-7x 
 xy-3xy+xy-3+xy-x+5
a.Hãy cho biết mỗi biểu thức trên có đặc điểm gì? ( Được cấu tạo như thế nào?) 
b.Nếu nói các biểu thức trên là các đa thức thì có thể phát biểu định nghĩa đa thức như thế nào?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Định nghĩa đa thức: SGK/37
Ví dụ:
x+y+xy ; 3 x- y+xy-7x 
 xy-3xy+xy-3+xy-x+5
Là các đa thức
Kí hiệu đa thức; A, B,C, M,N,
*Chú ý: Mỗi dơn thức cũng là một đa thức
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Đặc điểm:
- mỗi biểu thức trên là tổng của các đơn thức
GV: Mỗi đơn thức có là đa thức không?
HS:: có là đa thức
GV: mỗ số thực có là đa thức không? Vì sao?
HS:: có vì cũng là đơn thức
GV: Mỗi đa thức có là đơn thức không?
HS:: không là dơn thức ví dụ..
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa: ( 4 phút)
Hoàn thiện ?1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?1( Có nhiều đáp án)
Chú ý: mỗi đơn thức được coi là một đa thức
Hoạt động cá nhân trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Hoạt động 3: Thu gọn đơn thức ( 10 phút)
aĐọc 
cách thu gon đơn thức N trong SGK. 
b.Nêu cách thu gọn đơn thức.
c.Vận dung là ?2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?2
Q=5 xy-3xy+3 xy-xy+ xy-xy+5xy-x++x-
Q=(5 xy+3 xy+ xy)+( -3xy-xy+5xy)+( x+x)+( -)= xy+3xy+x+
Hoạt động cá nhân trong 4 phút đọc phàn thu gọn đơn thức
Thảo luận nhóm trong 3 phút làm câu b và câu c
Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu nêu cách tính
Hoạt động 4 :Bậc của đa thức. ( 10 phút)
Cho đa thức M=xy-xy+y+1
Hãy tìm bậc của mỗi hạng tử trong đa thức trên.
Hãy cho biết hạng tử nào có bậc cao nhất vf dự đoán bậc của đa thức trên.
Nêu cách tìm bậc của đa thức. âp dụng làm ?1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Bậc của đa thức: Là bậc của hạng tử có bậc sao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
*Ví dụ: Đa thức M=xy-xy+y+1 có bậc là 7
vì hạng tử xy có bậc 7 là bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức.
?1
Đa thức Q=-3x-xy-x y +-3x
 Q=-xy-x y
Có bậc là 4
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Yêu cầu lên bảng thực hiện
Học sinh hoạt động cá nhân ?1 trong 2 phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 1 phút
4: Củng cố –Luyện tập( 65phút)
Phát biểu khái niệm về đa thức
Nêu cách thu gọn đa thức
Nêu cách tìm bậc của đa thức
Bài tập 25/38
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 25
Bậc 2
Bậc 3
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
( học sinh lên bảng trình bày)
5. Kiểm tra đánh giá: ( 5 phút)
Bài tập 24/38
Đáp án:	
a.Q=5x+8y
b.P=10.12x+15.10y=120x+150y
6.: Hướng dẫn về nhà2 phút
-Học thuộc khái niện đa thức, cách thu gọn, tìm bậc của đa thức
-Làm bài tập: 26,27,28.
-Đọc trước bài cộng, trừ đa thức
Ngày soạn:220/03 /2006 Ngày giảng: 21/03/2006
Tiết 57
Đ6. cộng trừ đa thức
I.Mục tiêu:
-Biết cộng, trừ đa thức.
-Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức nhanh gọn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh:Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ 5 phút
Câu hỏi
Đáp án
Nêu cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Làm bài tập 26
Q=3 x+y-z
	3. Bài mới: 
3.1. Đặt vấn đề: 1 phút
Chúng ta đã đượ chọc về cộng trừ đơn thức, khái niệm đa thức. Vậy để cộng, trừ đa thức ta làm như thế nào. Ta vào bài học hôm nay.
3.2/ Nội dung- Phương pháp
Hoạt động 1: 
Cộng hai đa thức.( 10 phút)
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ cộng hai đa thức M+N trong SGK. Trả lời câu hỏi
-Nêu cách cộng hai đa thức?
-áp dụng làm ?1, Bài tập 30.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?1. (Có nhiều kết quả)
Bài tập 30.
P+Q=(xy+x-xy+3)+( x+ xy-xy-6)
 =xy+x-xy+3+ x+ xy-xy-6
 = xy+( x+ x)+(-xy+xy)-xy+3-6
 = xy+ 2x-xy-3
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thực hiện ?1 trong 2 phút
Bài tập 30.
Học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
GV: để cộng hai đa thức ta làm như thế nào
HS:
-nhóm các đơn thức đồng dạng
-cộng các đơn thức đồng dạng.
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức ( 11 phút)
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trừ hai đa thức (P-Q) trong SGK. Trả lời câu hỏi
-Nêu cách trừ hai đa thức?
-áp dụng làm ?2, Bài tập 31 a,b.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?2 Có nhiều đáp án.
Bài tập 31
M-N=(3xyz-3x+5xy-1)-(5 x+xyz-5xy+3-y)= 3xyz-3x+5xy-1-5 x-xyz+5xy-3+y=
(3xyz-xyz)+(- 3x-5 x)+(5xy+5xy)+y-1-3
=2xyz-8x+10xy+y-4
N-M= (5 x+xyz-5xy+3-y)- (3xyz3x+5xy-1)=
=5 x+xyz-5xy+3-y+3xyz+3x-5xy+1=
(5 x+3 x)+( xyz+ 3xyz)+( -5xy-5xy)-y+3+1=
=8x+ 4xyz-10xy-y+4
Học sinh hoạt động cá nhân ( nghiên cứu) trong 3 phút
để trừ hai đa thức ta nhóm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện trừ
Học sinh trả lời câu hỏi trong 2 phút
Thực hiện ?2 trong 3 phút
Bài tập 31.
Học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Hoạt động 3 :Củng cố- luyện tập( 10phút)
Nêu cách cộng, trừ hai đa thức
Bài 33/40
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 33
a.M+N=(xy+0.5xy-7,5xy+x)+
(3xy-xy+5,5xy)=
(xy- xy)+( 0.5xy+3xy)+
(-7,5xy+5,5xy)+ x=
=3,5xy-2 xy+ x
b. P+Q=(x+xy+0,3y-xy-2)+( xy+5-1,3 y+5)=
=x+xy+0,3y-xy-2+ xy+5-1,3y+5=
= x+xy+(0,3y-1,3 y)+( -xy+xy)-2+5=
= x+xy-y+3
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Học sinh thảo luận nhóm bài 33 trong 4 phút 
Giáo viên cho đáp án
Các nhóm tự đánh giá cho điểm lẫn nhau 3 phút
5. Kiểm tra- Đánh giá: ( 6 phút)
Bài tập 29/40
Đáp án:
a.(x+y)+(x-y)=x+y+x-y=(x+x)+(y-y)=2x
b.(x+y)-(x-y)=x+y-x+y=(x-x)+(y+y)=2y
6.: Hướng dẫn về nhà 4 phút
-Học thuộc cách cộng, trừ đa thức
-Làm bài tập: 32,34,35,36,37,38.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Hướng dãn bài 36.
Để tính giá trị ta thực hiện các bước sau:
-Thu gọ đa thức nếu đa thức chưa được thu gọn.
-Thay giá trị của biến vào đa thức
-thực hiện phép tính.
Hướng dãn bài 37.
a.
Để tìm C ta thực hiện phép cộng hai đa thức A+B
b.
Để tìm C
Từ C+A= B C= B-A
Ta tính hiệu : B-A

Tài liệu đính kèm:

  • docT56+57.doc