Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiết 3)

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

-Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương III,IV

+Dấu hiệu, tần số, giá trị trung bình, ý nghĩa của giá trị trung bình

+Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình.

 +BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến

-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.

- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

Thấy được sự cần thiết phải ôn tập lại kiến thức

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1 / 5 /2007 Ngày giảng:2 /5 / 2007
Tiết:69
ôn tập cuối năm ( tiết 3)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương III,IV 
+Dấu hiệu, tần số, giá trị trung bình, ý nghĩa của giá trị trung bình
+Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình.
 +BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến
-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Thấy được sự cần thiết phải ôn tập lại kiến thức
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )
3.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ( 22phút)
.
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Chương III.
-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà mình quan tâm người điều tra phải điều tra và ghi lại các số liệu
 -Kết quả được trình bày theo bảng số liệu thống kê ban đầu
Bảng “ Tần số”
-Biểu đồ:
 +Hình chữ nhật
 +Đoạn thẳng
 +Hình quạt
Công thức tính gía trị trung bình:
X= 
Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
n,n,.n là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị của dấu hiệu
Chương IV
1.Biểu thức đại số
*Ví dụ:
4x,3(x+y), x; xy; ;
2.Giá trị của một biểu thức đại số
Cách tính giá trị của biểu thức SGK/28
3.Đơn thức
Đ/N: SGK
ví dụ: 2x; 2x2y z3
Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng:
Ví dụ 2xy và 4 xy
hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng biến:
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai đơn thức
4. Đa thức
- k/n đa thức 
-Cộng trừ đa thức
- k/n đa thức một biến 
-
Cộng trừ đa thức một biến: 2cách cộng
- nghiệm của đa thức một biến: cách tìm nghiệm
GV: vấn đáp học sinh:
GV: Muốn thu thậpmột số liệu, một vấn đề mà mình quan tâm em phải làm những gì? Kết quả được trình bày theo bảng mẫu nào?
HS:
-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà mình quan tâm em phải điều tra và ghi lại các số liệu
 -Kết quả được trình bày theo bảng số liệu thống kê ban đầu
GV: ngoài bảng SL thống kê ban đầu người điều tra còn dùng bảng nào để ghi lại số liệu điều tra?
HS: bảng tần số
GV: bảng tần số có đặc điểm gì so với bảng SLTK BĐ?
HS: 
-dễ quan sát,so sánh, nhận sét
-dễ tính toán
GV: Bảng tần số được tạo ntn?
HS:: 2 cột hoặc 2 dòng:
GV: Ngoài banmgr tần số người ta còn biểu diễn giá trị và tần số bằng hình ảnh nao?
HS:Bbiểu đồ
GV: Nếu tên các loại biểu đồ mà em đã được học?
HS:: Bbiểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt, biểu đồ hình chữ nhật
GV: Viết công thức tính giá trị trung bìh của dấu hiệu
Lấy bí dụ về biểu thức đại số
GV: để tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước ta làm như thế nào?
HS:Thay giá trị bvào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
GV: hãy lấy ví dụ về đơn thức, đơn thức đồng dạng, các cộng, trừ đơn thức đồng dạng
GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?
HS:
Bước 1: Thu gọn đa thức
Bước 2: sứp xếp đa thức theo luỹ thừc tăng hoặc giảm dần của biến.
Bước 3.đặt phép cộng( 2 cách) ( thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng)
GV: Để biét 1 số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thé nào?
HS:tính giá trị của đa thức tại biến số đó,néu giá trị = o thì là nghiệm
GV: Để tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm như thế nào?
HS: cho đa thức =0 rồi tìm giá trị của biến 
Giáo viên treo bảng phụ kiến rhức cần ghi nhớ
Hoạt động 2: ( ôn tập bài tập) ( 22 phút)
 Bài tạp về thống kê
Kết quả bài kiẻm tra của 20 học sinh lớp 7 môn toán được thống kê như sau
4 7 8 7 7
3 3 4 5 5 
5 8 9 6 8
6 8 9 3 4 
Hãy lập bảng tần số
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Tính số trung bình cộng
Tìm Mốt của dấu hiệu
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Mốt= 8
Học sinh hoạt động nhóm trong 6 phút
Báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá trong 4 phút
GV: chốt kiến thức trọng tâm của chương thống kê
Bảng tấn số- tính số TBC
Điểm số(x)
Tần số(n)
Các tích( x.n)
X= 122: 20= 6,1
3
2
6
4
3
12
5
3
15
6
3
18
7
3
21
8
4
32
9
2
18
N= 20
Tốổng số: 122
Bài tập về biểu thức đại số
Cho đa thức sau:
A(x)= 1+ 2x3+ 5x2 –4x4+ x2- x3
B(x)= -3 x4+ 5+-2x3- 3 x2+ 2x4
Thu gọn các đa thức
Tìm bậc của mỗi đa thức
Tính A(x)- B(x)
Và A(x)+B(x)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài giải.
A(x)= -4x4+x3+6x2+1 ( bậc 4)
B(x)= -x4-2 x3- 3 x2+5 ( bậc 4)
A(x)- B(x= -3x4+4x3+9x2+-4 
A(x)+B(x)=-5x4-x3+3x2+6 
Giáo viên vấn đáp học sinh câu a, b
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu c,d
4. Hướng dẫ về nhà: 1 phút
-ôn lại toàn bộ phần lí thuyết của chương trình đại số 7 theo hướng dẫn ở ba tiết ôn tập
-Xem lại các bài tập đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docT69.doc