A. MỤC TIÊU:
+HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
+Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
+Bước đầu tập suy luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
Phần hình học Chương I : Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song Ngày soạn : Tiết 1: Đ1. Hai góc đối đỉnh Mục tiêu: +HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. +Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. +HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. +Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. +Bước đầu tập suy luận. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng. Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: giới thiệu chương I hình học 7 (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. -Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh. Hoạt động của học sinh -Nghe GV giới thiệu chương I. -Mở mục lục trang 143 SGK theo dõi. -Ghi đầu bài. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh (15 ph). HĐ của Giáo viên -Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. -ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh. HĐ của Học sinh -Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Lắng nghe GV nêu nhận xét Ghi bảng 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh: a)Nhận xét: x y’ 2 3 1 O 4 x’ y Ô1 và Ô3 đối đỉnh: ?2 -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3 . -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2 . -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của  và Ê. -Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2;  và Ê không phải là hai góc đối đỉnh -Cho vẽ và ghi hai góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh. -Hỏi: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? -Đưa định nghĩa lên màn hình, yêu cầu HS nhắc lại. -Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh. -Yêu cầu làm ?2 trang 81. -Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? -Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy -Thảo luận nhóm 2 người nhận xét các góc đối đỉnh và không đối đỉnh. -Đại diện nhóm nhận xét +Ô1 và Ô3: Có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là 2 tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau. + Ĝ 1 và Ĝ 2: Chung đỉnh G, cạnh Ga và Gd là 2 tia đối nhau, cạnh Gb và Gc là 2 tia không đối nhau. + và Ê không chung đỉnh nhưng bằng nhau. -Vẽ hình và ghi vở theo GV. -Trả lời: Định nghĩa hai góc đối đỉnh như SGK. -Cá nhân tự làm ?2 -Trả lời: hai cặp góc đối đỉnh. -HS lên bảng thực hiên, nêu cách vẽ và tự đặt tên. Có chung đỉnh O. Ox, Oy là 2 tia đối nhau. Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau. Ĝ 1 và Ĝ 2 không đối đỉnh.  và Ê không đối đỉnh. b)Định nghĩa: SGK Hai góc Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy’là tia đối của tia Ox’ tia Ox là tia đối của tia Oy. -Vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy: +Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox. + Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy. III.Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (10 ph). ?3 -Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh? -Yêu cầu nêu dự đoán. -Yêu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán. -Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra. -Xem hình 1, ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh. -Đại diện HS nêu dự đoán. -Thực hành đo kiểm tra dự đoán theo hình trên vở. 1 HS lên bảng đo kiểm tra. -Đại diện HS nêu kết quả kiểm tra. 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hình 1 Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4 Đo góc: Ô1= 30o, Ô3 = 30o ị Ô1= Ô3 Ô2=150o, Ô4=150oị Ô2= Ô4 Hai góc đối đỉnh bằngnhau. -Cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3 -Hướng dẫn: +Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao? +Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao? +Từ (1) và (2) suy ra điều gì? -Đại diện HS trả lời theo hướng dẫn của GV. -Suy luận: Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1) Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2) Từ (1) và (2) Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2 Ô1= Ô3 -Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8 ph). -Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? -Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. -Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống. -Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống. -Trả lời: Không -Bài 1trang 82 SGK: a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. -Bài 2 trang 82 SGK: a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. -Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. -BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT. Ngày soạn : Tiết 2: Luyện tập A.Mục tiêu: +HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. +Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. +Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. +Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. +Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph). Hoạt động của giáo viên -Kiểm tra 3 HS +Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. +Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau? +Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK. -Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả -Yêu cầu mở vở BT in luyện tập Hoạt động của học sinh +HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. +HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi các bước suy luận. +HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK a)Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o A 56o B C C’ A’ b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC Góc ABC’ = 180o – CBA (hai góc kề bù) ABC’ = 180o – 56o = 124o c)Vẽ tia đối BA’ của tia BA Góc C’BA’ = 180o – ABC’ (hai góc kề bù) C’BA’ = 180o – 124o = 56o II.Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu đọc đề bài 6/83 -Hỏi: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47o ta vẽ như thế nào? -Gọi một HS lên bảng vẽ hình. HĐ của Học sinh -1 HS đọc đầu bài. -Trả lời cách vẽ: +Vẽ góc xÂy = 47o. +Vẽ tia đối Ax’của tia Ax. +Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, được đt xx’ cắt yy’ tại A Ghi bảng 1.BT 3 (6/83 SGK): y’ x 2 3 1 x’ A 47o 4 y xÂy = Â1 = 47o -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT. -Yêu cầu tóm tắt bài toán trên bảng theo ký hiệu. -Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho làm trong vở BT đã in sẵn. -Gợi ý: +Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao? +Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao? +Tính được Â4? Vì sao? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do. -Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và cho nhận xét đánh giá. -Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt. -Đưa bài mẫu lên màn hình hoặc bảng phụ. -Yêu cầu làm BT 4 (8/83) -Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o. -Hỏi: +Hai góc có đối đỉnh không? +Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là 70o? -Yêu cầu HS đọc BT9/83 -Hỏi: +Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm thế nào? + Muốn vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy ta làm thế nào? +Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào? -1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT. -HS khác ghi tóm tắt đầu bài vào vở ghi. -1HS lên bảng làm . - HS khác cho làm trong vở BT đã in sẵn. -Hoạt động nhóm làm BT 7/83 SGK vào giấy trong hoặc giấy phụ của nhóm. Nhóm nào xong trước nộp kết quả cho GV. -Tham gia nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. -Quan sát bài mẫu. -Làm cá nhân BT 8/83 SGK. -2 HS lên bảng vẽ hình. -HS khác tự vẽ vào vở BT in. -Trả lời: +HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu trả lời. +Nếu chưa trả lời được, có thể đọc lời giải trong vở BT in. -1 HS đọc to BT 9/83. -Trả lời: HS 1:+Vẽ tia Ax. +Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho xÂy = 90o. HS 2:+Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax. + Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay được góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy Cho: xx’ yy’ = {A} . Â1 = 47o . Tìm: Â2 = ?; Â3 = ?; Â4 = ? Giải Â3 = Â1 = 47o (vì đối đỉnh). Â2 = 180o- Â1 = 180o- 47o = 133o (Â2, Â1 vì kề bù). Â4 = Â2 = 47o (vì đối đỉnh). 2.BT (7/83 SGK): x z’ y’ 3 2 4 1 y 5 6 O z x’ Giải Ô1 = Ô4 (đối đỉnh) Ô2 = Ô5 (đối đỉnh) Ô3 = Ô6 (đối đỉnh) xôz = x’ôz’ (đối đỉnh) yôx’ = y’ôx (đối đỉnh) zôy’ = z’ôy (đối đỉnh) xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o 3.BT4 (8/83 SGK): 4.BT 9/83 SGK: +Em có nhận xét khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại sẽ thế nào? +Em có cơ sở lý luận nào về nhận xét đó? +Các góc còn lại cũng bằng một vuông. +HS trình bày dựa vào góc đối đình và góc kề bù. -xÂy và xÂy’ là một cặp góc vuông không đối đỉnh. -Cặp xÂy và yÂx’ Cặp yÂx’ và x’Ây’ Cặp y’Âx’ và y’Âx III.Hoạt động 3: Củng cố (5 ph). -Yêu cầu HS nhắc lại: +Thế nào là hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. -Yêu cầu làm BT 7/74 SBT. -Trả lời câu hỏi của GV. -Bài 7trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai -Dùng hình bác bỏ câu sai. IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. -Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. -BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT. -Đọc trước bàI hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy. Ngày soạn : Tiết 3: Đ2. Hai đường thẳng vuông góc A.Mục tiêu: -Kiến thức cơ bản: +Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. +Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a. +Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. -Kỹ năng cơ bản: +Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một ... ướng dẫn về nhà (2 ph). -Học thuộc định lý về tính chất nhận xét trong bài. -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường. -BTVN: BT 60, 61, 62/83 SGK. Tiết 64: Luyện tập I .Mục tiêu: +Củng cố khái niệm đường cao của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. +Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao tam giác. +Biết vận dụng t/c các đường đồng quy trong giải bài tập ii .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi kháI niệm cácđường, các định lí, tính chất và bài tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đương đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. III .Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: kiểm tra (8') 1 Điền vào chỗ trống trong các câu sau a) Trọng tâm của tg là ..... b) Trực tâm của tg là.... c) Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là ...... d) Điểm nằm trong tg cách đều 3 cạnh tg là ....... e)Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm cách đều 3 cạnh nằm trong tg nằm trên đường thẳng là tg......... 2 c/m nx : Trong tg đường trung tuyến đồng thời là đường cao là tg cân B.Hoạt động 2: luyện tập (35 ph) 1) c/m: Trong tg đường cao đồng thời là pg thì tam giacs đó cân --> Nx: SGK Baig 75/ SBt Có thể khẳng định các đường AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm khong? Bài 60/ SGK Bài 62/ SGK, 79/ SBT Yêu cầu h/s thảo luận nhóm Đại dieenjc ác nhóm báo cáo ---> KL:.... 1) Trong tg đường cao đồng thời là pg thì tam giacs đó cân - NX:....... 2) Bài 75/ SBT 3) Bài 60/ SGK 4) Bài 62/ SGK, 79/ SBT Kl: !tg là cân khi có 1 trong các ddk sau: -Có hai cạnh bằng nhau - Có 2 góc bằng nhau -Có 2 trong 4 loại đường đồng quy của tg trùng nhau - có 2 tung tuyens bằng nhau -Có hai đường cao xuất phát từ các đỉnh của 2 góc nhọn bằng nhau C.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường. - Làm các câu hỏi ôn tập -BTVN: BT 63-65/83 SGK - Đọc phấn " Có thể em chưa biết". Tiết 65: ôn tập chương iii ( tiết 1) I .Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chương + Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế ii .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi kháI niệm cácđường, các định lí, tính chất và bài tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đương đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. III .Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (15') 1 Gọi hs phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh và trong trong 1 tam giác 2 Làm câu 1/ SGK 3 AD: a)Cho tam giác ABC có AB=5, AC=7; BC=8. Hãy so sánh các góc của tam giác b) Góc A= 1000, góc B = 300. Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác 4) Làm bài 63/ SGK Goi h/s lên bảng vẽ hình Hướng dẫn h/s phân tích bài toán Gọi h/s lên bảng trình bày 1 Phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh và trong trong 1 tam giác 2 Làm câu 1/ SGK AD: Cho tam giác ABC có AB=5, AC=7; BC=8. Hãy so sánh các góc của tam giác b) Góc A= 1000, góc B = 300. Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác 3 Làm bài 63/ SGK bHoạt động 2: ôn tập về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (15') Làm câu 2/ SGK, giải thích cơ sở thực hiện Phát biểu định lí về quan hệ giữ đường vuông góc và đường xiên Goi h/s lên bảng vẽ hình Làm bài 63/ SGK Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo 1 Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 2 Làm câu 2/ SGK 3 Làm bài 64/ SGK CHoạt động 3: ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác Làm câu 3/ SGK Cho h/s làm bài áp dụng Làm bài 65/ SGK Gợi ý: Nếu cạnh lớn nhất là 5 thì cạnh còn lại có thể là bao nhiêu? Tại sao? Cạnh lớn nhất có thể là 3 không? 1 Phát biểu t/c về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác 2 Làm câu 3/ SGK AD: Có tam giác nào mà độ dài 3 cạnh như sau không? - 3; 6; 7 -4; 8;8 -6; 6; 12 3 Làm bài 65/ SGK D.Hoạt động 4: củng cố (5 ph). Xét xem các câu sau đúng hay sai? a) Trong tam giác vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền b) Trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất c) Trong tam giác bất kì đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn d) Có tam giác nào mà độ dài 3 cạnh là 4; 5; 9 e) Trong tam giác cân góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên E.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường. - Làm các câu hỏi ôn tập từ 4-8 -BTVN: BT 67-70/83 SGK Tiết 66: ôn tập chương iii ( tiết 2) I .Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chương + Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế ii .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi kháI niệm cácđường, các định lí, tính chất và bài tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đương đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. III .Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra (15') 1 câu 4/ SGK , sau đó yêu cấu h/s đọc nối 2 ý ở 2 đầu để hoàn chỉnh 2 câu 5/ SGK 3 câu 6/ SGK , vẽ tam giác và yêu cầu h/s xác định trọng tâm 4 câu 7/ SGK, tam giác nào có ita nhất 1 đường trung tuyến đồng thời là tt, đường cao, pg? bHoạt động 2: luyện tập(25') Bài 67/ SGK Gv hướng dẫn h/s vẽ hình Có NX gì về tam giác MPQ, RPQ? Vẽ đường cao PH Tương tự tỉ số S tam giác MNO so với tam giascRNO ntn? Vì sao? So sánh S tam giác RPQ so với tam giascRNQ Bài 68/ SGK Gọi hs lên bảng vẽ hình Muốn cách đều 2 cạnh của góc thì điểm M nằm ở đâu? Muốn cách đều 2 điểm A, B thì điểm M phải nằm ở đâu? Vậy Kl gì về vị trí điểm M? Nếu OA=OB thì có bao nhiêu điểm M t/m ddk trên? Bài 68/ SGK Yêu cầu h/s trả lời bằng miệng Bài 91/ SBT Cho các nhóm thảo luận Đại dieenjc ác nhóm báo cáo Bài 67/ SGK Bài 68/ SGK Bài 69/ SGK Bài 91/ SBT C.Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.học thuộc ccas k/h đ/l, t/c trong chương -BTVN: BT 82- 84/83 SGK Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Tiết 67 Kiểm tra chương III I .Mục tiêu: +Kiểm tra sự hiểu bài của HS. +Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. +Biết vận dụng các đ/l, t/c vào c/m bài toán II đề bài III Biếu điểm IV kết quả V rút kinh nghiệm Tiết 68: ôn tập cuối năm ( tiết 1) I .Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chương trình hình học lớp 7 + ôn tập các dạng bài tập c/m bằng nhau , so sánh, c,m đồng quy, thẳng hàng... + Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế ii .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi kháI niệm cácđường, các định lí, tính chất và bài tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đương đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. III .Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: ôn tập về hai đường thẳng song song (15') Thế nào là hai đường thẳng song song? AD làm bài tập Yêu cầu h/s phát biểu 2 đ/l này Hai đ/l trên quan hệ với nhau ntn? Phát biểu Tiên đề ơ clit Vẽ hình minh họa Các nhóm thảo luận bài 2; 3/ SGK Đại diện các nhóm báo cáo Hinh vẽ Đ/n T/c D/h Tiên đề AD1) Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống a) GT a//b KL B=...., B=...., A=....=.... b) GT B=A hoặc...... KL a//b Làm bài 2/ SGK Làm bài 3/ SGK B.Hoạt động 2: ôn tập về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác (15') Phát biểu đ/l tổng 3 góc trong tam giác T/c góc ngoaid tam giác? Vẽ hình minh họa Phát biểu đ/l về quan hệ giũa 3 cạnh của tam giác Phát biểu đ/l qua hệ giữa cạnh và góc Phát biểu đ/l quan hệ giữ đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu AD làm bài taap trắc nghiệm Làm bài 5a/c/ SGK Quan hệ về góc Quan hệ về cạnh đ/l HQ Bđt Quạn hệ đường xiên..... Quan hệ giữa cạnh và góc AD1) Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống các dấu thích hợp AB ..... BH AH......AC AB......AC HB.....HC Làm bài5a,c/ SGK C.Hoạt động 3: ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác (15') Phát biểu các trường hợp bằng nhua của tam giác thường, tam giác vuông Làm bài / SGK Gợi yư h/s phân tích bài toán Cho h/s lên bảng thục hiện Tam giác thường Tam giác vuông . c.g.c g.c.g c.c.c Làm bài4/ SGK C.Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.học thuộc ccas k/h đ/l, t/c trong chương -BTVN: BT 6-9/ SGK Tiết 69 ôn tập cuối năm ( tiết 2) I .Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chương trình hình học lớp 7 + ôn tập các dạng bài tập c/m bằng nhau , so sánh, c,m đồng quy, thẳng hàng... + Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế ii .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi kháI niệm cácđường, các định lí, tính chất và bài tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đương đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. III .Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác (8') Kể tên các đường đồng quy trong tam giác AD làm bài tập điên vào chỗ trống hoàn thành bảng tổng kết sau Yêu cầu h/s phát biểu về t/c các đường Các đường đồng quy của tam giác Đường..... G là..... GA=..... BE=...... đường...... H là..... đường.... IK=.... I cách đều...... Đường .... OA=....... O cạch đều....... B.Hoạt động 2: ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt (16') Phát biểu đ/n, t/c, cách c/m các dạng tam giác đặc biệt Làm bài 6/ SGK Gv gợi ý h/s phân tích đầu bài Gọi h/s lên bảng thực hiện Cho các nhóm thảo luận bài 8/ SGK Đại dieenjc ác nhóm báo cáo TG cân TG đều TG vuông đ/n T/c D/h Làm bài 6/ SGK Làm bài 8/ SGK C.Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). Dặn dò kế hoạch ôn tập trong hè Tiết 70 Trả bài học kì I .Mục tiêu: + Chữa bài học kí cho h/s + Nx những sai sót h/s hay mắc phải + Rút kinh nghiệm trong quá trình học tập, ôn tập trong hè + Tổng kết kết quả cả năm học cho h/s
Tài liệu đính kèm: